Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
12 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Tiết 45: Cộng hai số khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUí THẦY, Cễ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6 TRƯỜNG THCS BèNH THẠNH b) Thực hiện phép tính: ( -17) + (-28) 32 + 55 Kiểm tra MIệNG Bài 1: a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? -3oC 3oC ( + 3) + ( -5 ) = ? Giải: Nhiệt độ giảm tức là tăng - nên nhiệt độ cần tìm là: (-3) + (-5) = -8 5oC 5oC Bài 2. = 87 = - 45 Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: - Nhiệt độ giảm 5oC có thể coi là nhiệt độ tăng -5oC Vậy 3oC + (-5oC) = ? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 3oC Nhiệt độ giảm , tức là tăng bao nhiêu độ C ? 5oC Em có dự đoán được kết quả là bao nhiêu không? Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: - 5 + 3 - 2 Giải: ( + 3) + ( - 5 ) = - 2 Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2o C Nhiệt độ giảm 5o C có nghĩa là tăng - 5o C Ta có: Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: ?1 Tìm và so sánh các kết quả: (-3) + (+3) và (+3) + (-3) ?1 (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? (+3) + (-5) = -2 0 - 2 -1 2 1 3 4 - 4 - 3 +3 - 3 0 - 3 +3 Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: ?2 a) 3 + (- 6 ) = - 3 ?2 Tìm và nhận xét kết quả của Kết quả nhận được là hai số đối nhau 6 - 3 = 3 *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 (+3) + (-5) = -2 ?1 b) (-2) + (+4) = + 2 Kết quả nhận được là hai số bằng nhau + + - - Nhìn vào ví dụ bên, em cho biết dấu của tổng là dấu của số hạng nào ? Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước như sau: Bước 1: Tìm GTTĐ của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (Trong hai số vừa tìm được) Bước 3: Đặt dấu của số có GTTĐ lớn hơn trước kết quả tìm được * Quy tắc: 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: ?2 a) 3 + (- 6 ) = - 3 - - b) (-2) + (+4) = + 2 + + Ví dụ: a) 3 + (- 6 ) = ( ) - = -3 b) (-2) + (+4) = ( ) + = 2 Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào? *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? 6 - 3 4 - 2 1. Ví dụ: 2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: ?3 Tính: a) (- 38) + 27 = b) 273 + (- 123) = (38 - 27) - 11 (273 - 123) + - = 150 = 1. Điền số vào ô trống: 3. Luyện tập: 20 6 0 - 140 - 25 120 Mỗi giá trị của a+b chính là những kết quả của BT 27 và 28 Sgk trang 76 3. Luyện tập: 2. Bài 30 Sgk. So sánh: a) 1763 + ( - 2) và 1763 b) ( - 105) + 5 và và - 105 c) ( - 29) + ( - 11) - 29 > (-12) + (- 15) 3. Cho biết các kết quả sau đúng hay sai ? S S Đ -162 -39 0 39 = - 20 + (- 7) 4. Em hãy cho biết bài làm của mỗi bạn sau đúng hay sai (-16) + 4 + (-7) 11 + (-15) + 4 = - 27 = (- 4) + 4 = 0 Bạn Dũng: Bạn Thông: - 12 S Đ - 19 3. Luyện tập: *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước như sau: Bước 1:Tìm GTTĐ của mỗi số Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ(trong hai số vừa tìm được). Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Kiến thức bài học * Đối với bài học ở tiết học nầy : * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: ễn quy tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu 1. Học thuộc hai quy tắc bài học 2. Làm bài tập 31,32,33 SGK trang 77 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TIẾT HỌC HễM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC QUí THẦY, Cễ VUI KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- Tiet 45 cong 2 so khac dau soanlai. ppt.ppt