Sinh sản của vi sinh
. Phân đôi
ối tượng: Hầu hết ở vi khuẩn
Diễn biến:
- Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm.
- Vòng ADN đính vào hạt mêzôxôm làm điểm tựa và nhân đôi thành 2 ADN.
- Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dài ra và dần thắt lại đưa hai phân tử ADN về hai tế bào riêng biệt.
Kết quả: Một tế bào mẹ thành 2 tế bào con
26 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 10 nâng cao - Tiết 41: Sinh sản của vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kớnh chào thầy cụChào cỏc em học sinhQuan sỏt bảng thống kờ, chỳng ta rỳt ra được điều gỡ?Thời gian (phỳt)Số lần phõn chia2nSố TB của quần thể (No x 2n )002n0 = 112012n1 = 224022n2 = 446032n3 = 888042n4 = 161610052n5 = 323212062n6 = 6464N=N0 x 2n-TGTH của VK E.coli : 20 phỳt-VK phõn chia theo cấp số nhõn-N: Số TB quần thể -N0: Số TB ban đầu -n: Số thế hệ- Số thế hệ (n) trong 120 phỳt = 120 : 20 = 6- Số TB = 103 x 26 = 64.103Trong 2 giờ, 1000 tế bào VK E.coli sẽ sinh ra bao nhiờu tế bào?Kiờ̉m tra bài cũ:Nuụi cấy khụng liờn tục* MTNC khụng được bổ sung chất DD* Khụng lấy bớt sản phẩm VK tạo raThời gianSố lượng tế bàoPha tiềm phỏtST của QTVK trong MT nuụi cấy KLT* Ph. Tiềm phỏt-VK thớch nghi, TB khụng tăng * Ph. Lũy thừa-ST tốc độ lớn nhất-SLTB tăng rất nhanh* Pha. Cõn bằng-SL TB cực đại, khụng đổi* Ph. Suy vong-Số lượng TB giảm dầnĐể pha lũy thừa kộo dài chỳng ta phải làm gỡ?Tiờ́t 41: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTTế bào chấtThành tế bàoADNMàng sinh chấtSinh trưởngTăng kớch thướcMờzụxụmI. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Phân đôiI. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơPhõn đụiI. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ1. Phân đôiQuan sát một số các hình ảnh sau đây:I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Phân đôi- Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm.- Vòng ADN đính vào hạt mêzôxôm làm điểm tựa và nhân đôi thành 2 ADN.- Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dài ra và dần thắt lại đưa hai phân tử ADN về hai tế bào riêng biệt.Đối tượng: Hầu hết ở vi khuẩn Diễn biến:Kết quả: Một tế bào mẹ thành 2 tế bào con Quan sát diễn biến sau đây ở VK quang dưỡng2. Nảy chồiCho biết quá trình trên diễn ra như thế nào?2. Nảy chồi và tạo thành bào tửTế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần tách ra thành một vi khuẩn mới ( vi khuẩn sống trong nước).2. Nảy chồi và tạo thành bào tử- Sinh sản bằng bào tử đốt phân cắt phần đỉnh của sợi sinh trưởng thành một chuỗi bào tử ( xạ khuẩn )Sinh sản bào tử đốt2. Nảy chồi và tạo thành bào tử+ Sinh sản bằng ngoại bào tử: Bào tử được hỡnh thành bờn ngoài tế bào inh dưỡng.Bào tử trầnCuống bào tử trầnBào tử trần vụ tớnh ở nấm tỳi2. Nảy chồi và tạo thành bào tử- Sinh sản bằng nội bào tử khi điều kiện bất lợi bào tử hình thành bên trong tế bào sinh dưỡngBào tử kínTỳi bào tử kớn ở nấm tỳiII. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.Tế bào mẹ phân đôi thành 2 cơ thể mới1. Phân đôi và nảy chồi.đa số diễn ra ở nấm menQuan sát và cho biết nảy chồi ở nấm men diễn ra như thế nào? Diễn biến: Tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách khỏi tế bào mẹ thành cơ thể độc lậpChồiNảy chồi ở nấm men Nảy chồi ở nấm men II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.Tế bào mẹ phân đôi thành 2 cơ thể mới (nấm men rượu, tảo lục)Cơ thể mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách thành cơ thể mới sống độc lập (nấm men rượu, nấm chổi)II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.2. Sinh sản hữu và vô tính. * Bào tử hữu tính:- Tế bào lưỡng bội giảm phân tạo thành bào tử đơn bội có thành dày bên trong tế bào mẹ, thành tế bào mẹ trở thành túi nang chứa các bào tử khi bào tử giải phóng các bào tử khác giới tính kết hợp với nhau tạo tế bào lưỡng bội nảy chồi mạnh mẽ.II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.2. Sinh sản hữu và vô tính.Bào tử hữu tính: + Bào tử đảm: ở nấm lớn có cấu trúc thể quả( mũ nấm) nấm lớnNấm Rơm Nấm Rơm II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.2. Sinh sản hữu và vô tính.Bào tử hữu tính: + Bào tử túi: Nằm bên trong một hoặc một số túi chứa bên trong thể quả( mũ nấm) nấm mỡ II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.2. Sinh sản hữu và vô tính.Bào tử hữu tính: + Bào tử tiếp hợp: Bào tử có vách dày kháng được khô hạn và nhiệt độ cao Bào tử tiếp hợp ở nấm sợi II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.2. Sinh sản hữu và vô tính.Bào tử hữu tính: + Bào tử noãn: Có lông, roi ở một số nấm thủy sinhII. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.2. Sinh sản hữu và vô tính.Bào tử hữu tính: + Bào tử đảm: ở nấm lớn có cấu trúc thể quả( mũ nấm) nấm lớn+ Bào tử túi: Nằm bên trong một hoặc một số túi chứa bên trong thể quả( mũ nấm) + Bào tử tiếp hợp: Bào tử có vách dày kháng được khô hạn và nhiệt độ cao + Bào tử noãn: Có lông, roi ở một số nấm thủy sinhII. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Phân đôi và nảy chồi.2. Sinh sản hữu và vô tính. * Bào tử vô tính: Tạo thành chuỗi trên đỉnh các sợi nấm kí sinh hoặc bên trong các túi nang (bào tử kín) hay bào tử áo (bào tử trần)nấm cúc nấm mốc xanh Củng cụ́Cõu 1:Trắc nghiợ̀mDặn dòCác em vờ̀ đọc mục “Em có biờ́t” SGK trang 132Chuõ̉n bị bài 40: Ảnh hưởng của các yờ́u tụ́ hóa học đờ́n sinh trưởng của vi sinh vọ̃tKính chúc sức khỏe thõ̀y cụ cùng các em!
File đính kèm:
- Tiết 41 giao an hoi giang tiet 2.ppt