Củng cố và nâng cao kĩ thuật :quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự,động tác quay phải, quay trái đúng kĩ thuật, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh . Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh".Yêu cầu HS biết cách chơi chơi đúng lụât, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quay phải, quay trái ,dàn hàng ,dồn hàng . Trò chơi Thi xếp hàng nhanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006
Tiết 1:Thể dục :
$3: Quay phải, quay trái ,dàn hàng ,dồn hàng .
Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh"
I)Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật :quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự,động tác quay phải, quay trái đúng kĩ thuật, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh . Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh".Yêu cầu HS biết cách chơi chơi đúng lụât, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi .
II) Địa điểm - Phương tiện : - Sân trường, 1 cái còi .
III) Nội dung và P P lên lớp :
Nội dung
1. Phần mở đầu :
- Nhận lớp ,phổ biến ND, yêu cầu, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 2-2 , 1-2.
2. Phần cơ bản :
a. Đội hình đội ngũ :
- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng .
b. Trò chơi vận động :
- Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh "
3. Phần kết thúc :
Định lượng
10'
22'
2lần
3'
4lần
2lần
2 lần
8'
2lần
2lần
3lần
6'
Phương pháp lên lớp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
x x x
x x x
x x x
- GVđiều khiển, sửa sai cho HS
- Tập theo tổ, TT điều khiển
- Tập theolớp cán sự điều khiển
- Các tổ thi đua
- Cả lớp tập, GV điều khiển
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
- 1tổ chơi thử
- Cả lớp chơi thử
- Chơi chính thức thi đua .
- GV nhận xét
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
- HS làm ĐT thả lỏng
- Hệ thống bài
- NX giờ học
Tiết 2: Kể chuyện :
$2: Kể chuyện đã nghe ,đã học .
I) Mục tiêu, yêu cầu:
1. Kể lại được bằng ngôn ngữ cà cách diễn đạt của mình câu chuyện: Nàng tiên ốc đã đọc.
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện SGK.
III) Các hoạt động dạy - học:
A. KT bài cũ: Kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể - 2HS.
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: xem tranh? Tranh vè cảnh gì?
2. Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Đoạn 1:
? Bào lão nghèo làm nghề gì để sống?
? Con ốc bà bắt được có gì lạ?
? Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
- Đoạn 2:
? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
- Đoạn 3:
? Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì?
? Sau đó bà lão đã làm gì?
? Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Mở SGK ( T18).
- Nghe theo dõi SGK.
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ.
- 1HS đọc toàn bài, lớp ĐT.
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH.
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt ốc.
- Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh không giống như ốc khác.
- Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước.
- Đọc thầm đoạn2 và TLCH.
- Đi làm vè, bà thấy nhà cửa được quýet sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhổ sạch cỏ.
- Đọc thầm đoạn 3 va TLCH.
- Bà thấy nàng tiên bước ra từ chum nước.
- Bì mật đập vỡ vỏ ốc và ôm lấy nàng tiên.
- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con.
3. HDHS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a/ HDHS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình?
- GV có thể viết 6 Ch lên bảng.
b/ HS kể chuyện theo cặp:
- Em đóng vai người kể, kể lịa câu chuyện cho người khác nghe kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọclại từng câu thơ.
- 1HS kể mẫu đoạn 1.
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c/ HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp:
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Thi kể chuyện.
- Nghe, nhận xét.
- 2HS kể toàn chuyện.
- Câu chuyên nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà loã và nàng tiên ốc. Bà lão thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét: BTVN: HTL bài thơ kể lại câu chuyện đó.
CB bài kể chuyện của tuần 3.
Tiết 3: Toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu :
-Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trường hợp có các chữ số o)
II) Cáchoạt đọng dạy và học :
1. KT bài cũ :- Bài 3c.d . 1HS lên bảng .Kiểm tra VBT của 1 số HS .Chữa BT
2.Bài mới :
a.Ôn lại hàng ;
-GV ghi bảng 825 713
?Xác định các hàng và CS thuộc các hàng đó ?
-GV ghi bảng :850 203 , 820 004 ,
800 007 ,832 100 ,823 010
?xác định các hàng và CS thuộc các hàng trong mỗi số đó ?
?CS hai hàng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
3.Thực hành :
Bài 1(T10): ?Nêu y/c ?
Bài 2(T10): ?Nêu y/c?
-GV ghi bảng :Đọc số2 453, 65 243,
672 543,53 620
?Chữ số 5 ở mỗi trên thuộc hàng nào ?
-GV nhận xét .
Bài 3(T10)
?Nêu y/c?
Bài 4(T10):
?Nêu y/c?
?Em có nhận xét gì về quy luật viết các số trong dãy số tự nhiên ?
-2 HS đọc số
-Cs3 thuộc hàng chục ,cs 1 thuộc hàng đv,...
-Nhièu em đọc số
-HS nêu
-10 lần
-1HS nêu
-làm vào SGK
-Đọc BT
-1HS nêu n
-HS làm miệng
-Đọc số
-HS nêu ,NX sửa sai
-Làm vào vở ,3HS lên bảng
a, 4 300 d, 180 715
b. 24 316 e, 307 421
c. 24 301 đ,999 999
-NX,sửa sai
-Phần a,b,csố viết sau hơn số viết trước 100 đv
-Phần dsố viết sau hơn số trước 10 đv
-Phần e ........................................1 đv
-làm BT c,d,e .3 HS lên bảng .
c,....399 300, 399 400, 399 500
d, ...399 960, 399 970, 399 980
e, ....457 784 ,456 785 ,456 786
-Chấm 1 số bài
4. Tổng kết -dặn dò : -NX giờ học .BTVN:Bài 4a,b(T10)
Tiết 4: Chính tả (Nghe –viết)
$2: Mười năm cõng bạn đi học .
I) Mục tiêu :
1, Nghe -Viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn : Mười năm cõng bạn đi học .
2.Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: S/x,
ăng / ăn
II) Đồ dùng :
- GV 3 phiếu to viết sẵn BT 2. Vở BTTV
III) Các hoạt động dạy và học:
A, KT bài cũ :
- GV đọc : Nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, lẫn lộn .
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. HDHS nghe viết :
-VG đọc bài viết
a. Tìm hiểu đoạn văn :
? Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh ?
? Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ?
b.HD viết từ khó :
?Nêu từ khó viết dễ lẫn lộn ?
?Nêu tên riêng trong bài? Khi viết tên riêng em phải viết ntn?
- GV đọc từ khó .
c. Viết chính tả :
- GV đọc bài cho HS viết, QS uốn nắn
- GV đọc bài cho HS soát
- Chấm chữa bài
- 3HS lên bảng lớp viết nháp .
- NX sửa sai .
- Mở SGK (T16)
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm bài, chú ý tên riêng cần viết hoa .
- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm
- Sinh tuy nhỏ không quản ngại khó khăn ngày ngày cõng Hanh đi học .
- Ki-lô -mét, khúc khuỷu, gập ghềnh ,liệt .
-Tuyên Quang, Chiêm Hoá ,Vinh Quang, Sinh , Hanh .
- 3HS lên bảng. Lớp viết bảng con
- HS viết bài
- Đổi vở soát bài
3.HDHS làm bài tập :
Bài 2(T16) : Nêu yêu cầu ?
- Dán 3 phiếu lên bảng gạch tiếng sai
- NX sửa sai
Bài 3(T17):
? Nêu y/c phần a,b ?
- 1HS nêu
- Đọc thầm suy nghĩ làm bài tập
- 3HS lên bảng thi làm BT
- Từng em đọc lại Truyện
- Làm BT
- Chữ : Sáo , trăng .
3. Củng cố -dặn dò : - NX tiết học . BTVN :- Viết lại truyện vui .
- CB bài tuần 3
Tiết 5: Đạo đức :
$2: Trung thực trong học tập (T 2)
I Mục tiêu : Học xong bài này HS có khả năng .
1 Nhận thức được :- Cần phải trung thực trong HT .
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong HT nói riêng .
2. Biết trung thực trong HT
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực trong HT và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong HT
II Chuẩn bị :
- SGK. Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong HT
III Các hoạt động dạy và học :
1/ KT bài cũ :
? Thế nào là trung thực trong HT?
? Trung thực trong HT có ích lợi gì?
2/ Bài mới :
a Giới thiệu bài :
b Tìm hiểu bài :
* HĐ 1: Thảo luận nhóm bài 3(T4)
- Chia nhóm, giao việc
Em sẽ làm gì nếu :
a. Em không làm được bài trong giờ kiểm tra?
b. Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm gỏi?
c. Trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài cầu cứu em?
* HĐ2:Trình bày tư liệu đã sưu tầm (Bài 4-SGK).
? Em hãy kể lại những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong HTmà em biết?
? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương trung thực trong HT. Chúng ta cần HT các bạn đó.
* HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (Bài5)
- Chia nhóm, giao việc
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
? Nếu em ở tình huống đó em có, em có hành động như vậy không ? Vì sao?
Bài 6:
- Thảo luận nhóm 4 (5phút )
- Đại diện nhóm báo cáo
- Chịu điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại
- Em báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng .
- Em bảo bạn thông cảm ,vì làm như vậy là không trung thực trong HT.
- NX bổ xung
- HS trình bày
- HS nêu
- 1HS đọc bài tập 5
- Thảo luận nhóm 6 (5 phút )
- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm
- HS nêu
- HS nêu
- HS liên hệ
3/ HĐ nối tiếp :
- NX. BTVN: Thực hiện ND bài thực hành .
File đính kèm:
- thu 3 (2).doc