Bài giảng Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

MỤC TIÊU :

 Hs biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử .

 II/CHUẨN BỊ :

 _ GV : bảng phụ ,giáo án ,SGK

 _ HS : SGK, bảng con ,vở nháp

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ Tiết :11 Bài : I/MỤC TIÊU : Hs biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử . II/CHUẨN BỊ : _ GV : bảng phụ ,giáo án ,SGK _ HS : SGK, bảng con ,vở nháp III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng làm bài Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x2 - 6x+ 9 b/(x-3)2 –y2 GV cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) Họạt động 2 :Thực hiện các VD Cho HS phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2-3x +xy – 3y Gợi ý : - Các hạng tử có nhân tử chung không ? - Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung ? Từ đó dẫn đến ..(x2-3x)+(xy-3y) Cho HS phân tích các nhóm để tìm nhân tử chung và ra kết quảbáo cáo Cho HS thực hiện VD 2 , đặt vấn đề tương tự như VD 1 Hỏi : có thể nhóm nhiều cách khác nhau không ? cho 2 HS lên bảng trình bày Sau 2VD trên, GV giới thiệu với HS cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Treo bảng phu 1 và cho HS nhận xét bài toán sau : x2 - 6x+ 9 -y2 =(x2-6x)+(9-y2) = x(x-6)+ (3+y)(3-y) Từ đó ,cho HS thực hiện việc nhóm lại (gợi ý xem lại kết quả kiểm tra bài cũ).GV nhận xét và sửa sai (nếu có) Lưu ý HS việc phân tích bằng phương pháp nhóm phải bảo đảm: * Các nhóm đều phân tích được * Sau khi phân tích ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được Hoạt động 3 :Rèn kỷ năng tính nhanh Hãy phân tích biểu thức trên thành nhân tử Hoạt động 4 :Rèn và củng cố kỷ năng phân tích bằng phương pháp nhóm Treo bảng phụ 2 có trình bày bài giải của 3 bạn Thái,Hà ,An Cho HS nhận xét đúng,sai mỗi bài Cho HS làm tiếp trong bảng con bài làm của Thái và Hà Gọi 2 HS lên bảng làm bài 47/a,c Cho HS nhắc lại qui tắc dấu -(-A) = ? Gợi ý bài 50/a đưa vế trái về dạng tích 2 HS làm bài a/ x2 - 6x+ 9 = (x-3)2 b/(x-3)2 –y2 = (x-3+y )(x-3-y ) HS vận dụng các phương pháp phân tích đã học để tìm hướng giải quyết và nêu nhận xét Không có HS thực hiện trong bảng con và báo kết qua HS thực hiện trong bảng con và báo kết quả 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách nhóm khác nhau HS nhận xét bài toán: không thể phân tích tiếp vì không có nhân tử chung HS thực hiện trong bảng con và cho kết quả HS thực hiện trong vở nháp ,sau đó ghi vào vở bài học -Bạn An làm đúng _Bạn Thái và Hà chưa phân tích hết -HS làm vào bảng con theo nhóm và báo cáo kết quả Hs làm vào vở bài tập = A HS làm vào vở bài tập 1/ Ví dụ :phân tích đa thức thành nhân tử a/ x2-3x +xy – 3y = (x2-3x) + (xy- 3y ) = x(x-3) + y(x-3) =(x-3)(x+y) b/ 2xy+3z+6y+xz =(2xy+6y)+(3z+xz) =2y(x+3)+z(3+x) =(x+3)(2y+z) Hoặc : =(2xy+xz)+(6y+3z) =x(2y+z)+3(2y+z) =(2y+z)(x+3) x2 - 6x+ 9 -y2 =( x2 - 6x+ 9 ) –y2 = (x-3)2 –y2= (x-3+y )(x-3-y ) 2/ Áp dụng : a/ 15.64 + 25.100 +36.15 + 60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+60.100 ) =15(64+36)+100(25+60) =15.100 +100.85 =100(15+85) =100.100 =10000 b/ Bạn Thái : x4-9x3+ x2 -9x = x(x3-9x2+x-9) = x[(x3-9x2) + (x-9)} = x[x2(x-9) +(x-9)] = x(x-9)(x2+1) Bạn Hà : x4-9x3+ x2 -9x=(x4-9x3)+(x2-9x) = x3(x-9) + x(x-9) = (x-9)(x3+ x) = x(x-9)(x2+1) 47/a x2- xy + x – y = (x2- xy) +(x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x -y)(x + 1) c/ 3x2-3xy -5x+5y = (3x2-3xy) –(5x-5y) = 3x(x-y) – 5(x-y) = (x-y)(3x-5) 50/a x(x-2) +x-2 =0 ( x-2)(x+1) = 0 x-2 = 0 hay x+1 = 0 x = 2 hay x = -1 IV/ DẶN DÒ : Về nhà làm các bài 47/b ; 48/b,c ;49 ; 50/b Hướng dẫn bài 48/b phân tích bằng phương pháp đặt nhân tử chung trước rồi mới dùng phương pháp nhóm

File đính kèm:

  • docDai11.doc