Bài tập 1:
Viết chương trình giải phương trình bậc hai với yêu cầu sử dụng các chương trình con để giải quyết các trường hợp xãy ra của delta.
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
11 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2823 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Một số bài tập lập trình pascal tin 8 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được số lớn nhì là 9.
Giải thuật:
- Nhập 2 số, Xác định giá trị cho hai biến Max, Nhi.
- Lần lượt nhâp các số. Với mỗi số được nhập xét:
- Nếu So > Max thì gán Nhi = Max, Max = So.
- Nếu Nhi < So < Max thì gán Nhi = So.
Program So_lon_nhi;
Var n,i,so, nhi,max,tam:integer;
Procedure swap(var x,y:real);
var tam:real;
begin
tam:=x;
x:=y;
y:=tam;
end;
Begin
Write('Nhap n: ');Readln(n);
Write('nhap so:');Readln(max);
Write('nhap so: ');Readln(nhi);
if nhi > Max then swap(Max,nhi)
For i:= 3 to n do
Begin
Write('Nhap so: ');Readln(so);
if (so>nhi) and (so<max) then nhi:=so;
if so>max then
Begin
nhi:=max;
Max:=so;
End;
End;
Write('So thu nhi la: ',nhi);
Readln
End.
Bài tập 4:
Viết chương trình tính giai thừa của số n (Viết là n!). Với yêu cầu:
- Nếu người dùng nhập số n < 0 thì yêu cầu nhập lại.
- Sử dụng chương trình con để tính giai thừa của một số.
n! = 1 nếu n = 0;
n! = 1.2.3.4.5...n (Tích của n thừa số).
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
Program CTC_2;
uses crt;
var n:integer;x:longint;
Procedure Giai_Thua(var GT:longint; n:byte);
begin
GT:=1;
while n>0 do
begin
GT:=GT*n;
n:=n-1;
end;
end;
begin
repeat
clrscr;
write('Nhap so n: ');readln(n);
if n =0');readln; end;
until n>=0;
Giai_Thua(x,n);
writeln('Giai thua cua ',n,'la:',x);
readln
end.
Nhận xét: Lệnh n:= n-1 làm thay đổi giá trị của n nhưng khi ra khỏi chương trình con n có giá trị không đổi so với trước khi gọi chương trình con.
Bài tập 5:
Viết chương trình tính n! với yêu cầu sử dụng hàm để tính giai thừa.
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
Program Giai_thua_Ham;
uses crt;
var n: longint;
Function Giai_Thua(n:longint):longint;
Var GT:Longint;
begin
GT:=1;
while n > 0 do
begin
GT:=GT * n;
n:=n-1;
end;
Giai_thua:=GT;
end;
begin
clrscr;
write('Nhap n: '); readln(n);
write(n,'!=',Giai_thua(n));
readln
end.
Nhận xét: Hãy so sánh sự khác nhau khi Giai_thua được viết dưới hai dạng Function và Procedure.
- Khi dùng Procedure cần một biến (toàn cục) để lưu giữa giá trị của n!. Biến này được truyền cho tham biến trong Procedure. Sau khi gọi nó cần lệnh để in n!
- Khi dùng Function, có thể sử dụng nó như là một biểu thức.
Bài tập 6:
Viết chương trình cho phép thực hiện rút gọn phân số.
a. Hướng dẫn:
- Tìm UCLN của tử số và mẫu số.
- Chia tử và mẫu của phân số cho UCLN vừa tìm được.
b. Mã chương trình:
Program Rut_gon_phan_so;
uses crt;
var tu,mau:integer;
Function UCLN(a,b:integer):integer;
var r: integer;
begin
r:= a mod b;
while r 0 do
begin
a:= b;
b:= r;
r:=a mod b;
end;
UCLN:=b;
end;
begin
clrscr;
write('Nhap tu: '); readln(tu);
write('Nhap mau: '); readln(mau);
write('Ket qua rut gon: ',tu,'/',mau,'=',tu div UCLN(tu,mau),'/',mau div UCLN(tu,mau));
readln
end.
Bài tập 7:
Viết chương trình cho phép trộn hai dãy số A và B cùng có số phần tử là k để được dãy số C theo yêu cầu sau:
A = a1, a2 ... ak
B = b1, b2 ... bk
Được C = a1, b1, a2, b2 ... ak, bk.
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
Program Tron_day;
uses crt;
type kieu_mang = array[1..100] of integer;
var A, B, C: Kieu_mang;
n,i,j: integer;
Procedure Nhap_Mang(Var X: Kieu_mang; n:byte);
var i:integer;
begin
for i:=1 to n do
begin
write('M[',i,']=');readln(X[i]);
end;
end;
Procedure In_Mang(X:kieu_mang; n:byte);
var i: byte;
begin
for i:=1 to n do write(x[i],', ');
end;
{-----------}
begin
clrscr;
write('Nhap so phan tu cua day: ');read(n);
Nhap_mang(A,n);
Nhap_mang(B,n);
i:=1;
j:=1;
while i<= n do
begin
C[j]:= A[i];
C[j+1]:=B[i];
j:=j+2;
i:=i+1;
end;
in_mang(C,2*n);
readln
end.
Bài tập 8:
Viết chương trình in ra các số nguyên tố nhỏ hơn n với yêu cầu dùng hàm để kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không.
a. Hướng dẫn:
b. Mã chương trình:
Program In_so_nguyen_to;
uses crt;
var n, i: integer;
{------Ham kiem tra-------}
Function kiem_tra(n:integer):boolean;
var i: integer;
begin
kiem_tra:=true;
for i:=2 to n-1 do if (n mod i) = 0 then kiem_tra:=false;
end;
{------CTC----------------}
begin
clrscr;
write('Nhap n: '); readln(n);
for i:=2 to n do if kiem_tra(i) then write(i:3, ', ');
readln;
end.
Bài tập 9 :
Nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n (n<1000). Hãy phân tích n thành tích các thừa số nguyên tố.
VD: Nhập vào n = 9 được 9 = 3.3
Thuật toán:
Gán i := 2;
Khi n > 1 thì lặp:
Nếu n chia hết cho i thì in ra i và gán lại n:= n div i. Ngược lại tăng i lên 1.
Program Phan_tich;
var n,i: integer;
Begin
Write('Nhap so can phan tich: ');Readln(n);
i:=2;
Write('Ket qua phan tich:');
Write(n,'=');
While n>1 do
Begin
if n mod i = 0 then Begin Write(i,'.'); n:= n div i End
else i:=i+1;
End;
Readln
End.
Nhận xét: Cài đặt trên in dư một dấu nhân ở cuối. Hãy chỉnh sửa để bỏ dấu nhân thừa này.
Bài tập 10:
Tìm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng n mà sau khi làm phép phân tích ra thừa số nguyên tố có nhiều nhân tử nhất.
Ví dụ n=9 . Các số có nhiều nhân tử nhất sau khi làm phép phân tích là: 8 = 2.2.2
Thuật toán:
Cài đặt:
Program Phan_tich_nguyen_to_2;
Var n, Max, so, i:byte;
Function PTNT(n:integer):byte;
Var i,p:byte;
Begin
i:=2;
p:=0;
While n>1 do if (n mod i)=0 then Begin p:=p+1; n:=n div i end else i:=i+1;
PTNT:=p;
End;
Procedure PT(n:integer);
Var i:byte;
Begin
i:=2;
While n>1 do
if (n mod i)=0 then
Begin Write(i,'.'); n:=n div i end else i:=i+1;
End;
Begin
Write('Nhap so n: ');Readln(n);
Max:=0;
For i:= 1 to n do if PTNT(i)>=Max then Begin Max:=PTNT(i); So:=i End;
Write('So ',So,' co nhieu uoc nhat,',so,' = ');
PT(So);
Readln
End.
Bài tập 11: Cho dãy số gồm n số. Tìm dãy con lớn nhất các phần tử có cùng dấu, (đan dấu).
Giải thuật:
Thực hiện giống nhu bài 1, chỉ thay điều kiện là M[i+1]*M[i] >0
Cài đặt:
Program Day_con2;
Var M: array[1..100] of integer;
i,n, dau,ldau, dai,Max: integer;
Begin
Write('Nhap so nc: '); Readln(n);
For i:=1 to n do Begin Write('[',i,']='); Readln(M[i]); End;
i:=0;
Max:=1;
dau:=1;
dai:=1;
ldau:=1;
While i<=n do
Begin
i:=i+1;
if M[i+1]*M[i]>0 then dai:=dai+1 else
if dai> Max then Begin Max:=dai; ldau:=dau; dai:=0 End
else Begin dau:=i+1; dai:=1 End;
End;
Write('Xau con dai:',max,' bat dau tu: ',ldau);
Readln
End.
Bài tập 12: Cho dãy số gồm n số nguyên. Tìm dãy con có tổng lớn nhất
Giải thuật:
- Sử dụng kỹ thuật vét cạn các dãy con, dùng hàm tính tổng dãy con để kiểm tra.
Cài đặt:
Program Day_con1b;
Type KM= array[1..100] of integer;
Var M:KM;
i,j,n,ldau, dai,Max: integer;
Function TONG(A:KM;m,l:byte):Integer;
Var Tam,i:integer;
Begin
Tam:=0;
For i:=m to m+l do Tam:=Tam + A[i];
TONG:=Tam;
End;
Begin
Write('Nhap so nc: '); Readln(n);
For i:=1 to n do Begin Write('[',i,']='); Readln(M[i]); End;
Max:=M[1];dai:=1;ldau:=1;
For i:= 1 to n do
For j:=0 to n-i+1 do
if TONG(M,i,j)> Max then
Begin ldau:=i; Max:=Tong(M,i,j) ; dai:=j+1 End;
Write('Xau con co tong:',max,' bat dau tu: ',ldau, ' dai: ',dai);
Readln
End.
Bài tập 13:
Viết chương trình cho nhập hai số tự nhiên N và k. Hãy cho biết chữ số thứ k tính từ trái sang phải trong số N là số mấy? nếu k lớn hơn độ dài của N hoặc k bằng 0 thì thông báo không tìm được.
Ví dụ 1: Với N và k được nhập: N = 65932, k = 4
Kết quả tìm được là 3.
Ví dụ 2: Với N và k được nhập: N = 65932, k = 10
Kết quả tìm được là -1 ( k lớn hơn độ dài số N).
Program Chu_so_thu_k;
Var M: array[1..10] of integer;
so: Longint;
i,k:integer;
Begin
Write('Nhap so: ');Readln(so); so:=abs(so);
Write('Nhap k: ');Readln(k);
i:=0;
While so>0 do
begin
i:=i+1;
M[i]:=so mod 10;
so:=so div 10;
end;
Write('Chu so thu ',k,'la: ',M[i-k+1]);
Readln
End.
Nhận xét : Nếu bài toán yêu cầu tìm chữ số thứ k tính từ phải sang trái thì đơn giản hơn nhiều. Lúc đó ta chỉ cần xóa k-1 chữ số cuối. Rồi lấy chữ số cuối.
Bài tập 14:
Một số được gọi là số bậc thang nếu biểu diễn thập phân của nó có nhiều hơn một chữ số đồng thời theo chiều từ trái qua phải, chữ số đứng sau không nhỏ hơn chữ số đứng trước. Viết chương trình in ra các số bậc thang trong đoạn [n1, n2] với n1, n2 được nhập từ bàn phím.
Program So_bac_thang;
Var i,n1,n2: integer;
Function BT(n:integer):Boolean;
Var ok: boolean;
so:byte;
Begin
ok:=true;
While n>=10 do
Begin
so:=n mod 10;
n:=n div 10;
if so < (n mod 10) then ok:=ok and false;
End;
BT:=ok;
End;
Begin
Write('Nhap so n1: ');Readln(n1);
Write('Nhap so n2: ');Readln(n2);
For i:= n1 to n2 do if BT(i) then Write(i:4);
Readln
End.
Bài tập 15:
Viết chương trình cho phép tính giá trị của đa thức A(x) tại giá trị x = x0.
Giải thuật:
- Dùng chương trình con để tính xn.
Cài đặt:
Program Gia_tri_cua_da_thuc;
Var n,i: integer;
x,a,s:real;
Function XMU(x:real; n:integer):real;
Var i: integer;
Mu: real;
Begin
Mu:=1;
For i:=1 to n do Mu:=Mu*x;
XMU:=Mu;
End;
Begin
Write('Nhap bac cua da thuc n = '); Readln(n);
Write('Tinh f(x) tai x = ');Readln(x);
S:=0;
For i:=n downto 0 do
Begin
Write('a',i,'= '); Readln(a);
S:=S+a*XMU(x,i);
End;
Writeln('F(',x:5:2,')= ',S:5:2);
Readln;
End.
Bài tập 16:
Viết chương trình cho phép nhân hai đa thức đã sắp xếp.
Thuật toán: Tích đa thức A bậc m với đa thức B bậc n là đa thức C bậc m + n. Trong đó : C[m] = Tổng của các tích A[i] * A[j] sao cho i+j = m.
Program Nhan_da_thuc;
Var m,n,i,j:byte;
A, B, C: array[0..10] of real;
Begin
Write(' Nhap bac cua da thuc A: '); Readln(m);
For i:= m downto 0 do
Begin
Write('A[',i,']= '); Readln(A[i]);
End;
Write(' Nhap bac cua da thuc B: '); Readln(n);
For i:= n downto 0 do
Begin
Write('B[',i,']= '); Readln(B[i]);
End;
For i:=0 to m+n do C[i]:=0;
For i:=0 to m do
For j:=0 to n do C[i+j]:=C[i+j]+A[i]*B[j];
For i:= m+n downto 0 do if C[i]0 then Write(C[i]:3:1,'x^',i,' + ');
Readln
End.
File đính kèm:
- Mot so bai tap lap trinh Pascal tin 8 nang cao.doc