1- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, thong thả, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của Thảo quả.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn: tập đọc bài: mùa thảo quả tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2006
Môn: Tập đọc
Bài: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, thong thả, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của Thảo quả.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến... nếp khăn.
Đoạn 2: tiếp theo đến không gian.
Đoạn 3: Còn lại
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc đọan 1
H: Thảo quả báo hiệu vào mua bằng cách nào?
H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1cò gì đáng chú ý?
- Cho học sinh đọc đoạn 2
H: Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh?
- Cho HS đọc đoạn 3.
H: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
H: Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HTL bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
- Từ hưong, từ thơm được lặp lại...
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao đến bụng người....
- Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
- Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả...
- HS lắng nghe.
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000...
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được quy tắc nhân nhẩmmột số thập phân với 10,100,1000.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Thực hành 4,15 x 3
- HS2: Nêu qui tắc nhân một số tự nhiên với 10,100,1000...Cho VD.
- Nêu cách làm, học sinh dưới lớp làm vở nháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Hình thành qui tắc nhân nhẩn một số thập phân với 10,100,1000...
- HS nêu VD1: 27,687 x 10
- Yêu cầu HS thực hiện và nêu kết quả.
- HS thực hiện ví dụ 2+3 như VD1.
- Em có nhận xét gì qua các VD.
- Cho HS nêu qui tắc
3. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS làm miệng
a. Đ ; b. S
Bài 2:
- HS hoạt động cặp đôi.
- Cho HS trình bày
4,08 x 10 = 40,8; 0,102 x 10 = 1,02
23,013 x 100 = 2301,3; 4,57 x 1000 = 4570
Bài 4:
- Học sinh làm bài cá nhân
Bài giải:
Độ dài quãng đương ô tô đi được trong 10 giờ là: 35,6 x 10 = 356 (km)
Đáp số: 356 km
C. Củng cố dặn dò
HS lên bảng làm, cả lớp làm giấy nháp.
27,687
x 10
278,680
- 5 đến 7 HS nêu
- HS nêu miệng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài
Bài 3:
a. 1,2075km =1207,5 m
b. 0,452hm = 45,2 m
c. 10,241dm = 1,0241m
- Một HS làm bài trên bảng, cả lớp làm VBT.
Tiết 3: Đạo đức Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết1)
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu:sư
- Người già là người có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều công lao đống góp cho xã hội, sức khỏe giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cứ nơi nào.
- Biết thực hiện các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già và trẻ nhỏ.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự kính trọng, lễ phép giúp đỡ người già và nhường nhịn em nhỏ.
- II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, Đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tình hình thực hành giữa kì 1
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện " Sau đêm mưa"
- Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động cả lớp.
- Cho HS đọc câu chuyện trong SGK.
- Cho HS tìm hiêủ câu chuyện.
- H: Các bạn trong chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
- H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
- H: Em có suy nghĩ gì vè việc làm của các bạn?
- Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong chuyện?
- GV kết luận, nhận xét
3. Hoạt động 2: Trò chơi "sắm vai"
- GV tổ chức họat động theo nhóm.
+ GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Cho các nhóm lên trình diễn.
- GV nhận xét.
+ Yêu cầu HS lần lượt đọc ghi nhớ.
4. Hoạt động 3: Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung.
C. Củng cố dăn dò.
- 2-3 HS đọc
- Đã đứng tránh sng một bên...
- HS trả lời.
- Các bạn đã làm được việc tốt...
- Phải biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ.
- HS thực hiện.
- HS lên diẽn.
- HS nhận xét.
- 3 - 4 HS đọc.
-HS làm viểctong phiếu bài tập
- Mỗi HS trình bày một ý.
Tiết 4: Khoa học
Bài : SẮT - GANG - THÉP
I. Mục tiêu:
- Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt , gang, thép.
- Kể tên được một số ứng dụng của gang, thẻptong đời sống và trong công nghiệp.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép, trong gia đình.
II. Chuẩn bị: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ:
- Hai HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
HS1: Nêu đặc điểm ứng dụng của tre?
HS2: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép?
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV nhận xét.
H: Gang, thép, được làm ra từ đâu?
H: Giống nhau của gang, thép?
H: Khác nhau của gang, thép?
3. Hoạt đông 2: Ứng dụng của gang, thép, trong đời sống.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS trình bày các ý kiến.
- GV kết luận:
4. Hoạt đông 3: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.
- Nhà em có những đồ dùng nào được làm bằng sắt, gang, thép.
H: Hãy nêu các cách bão quản?
- HS, GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- HS làm việc cá nhân.
- 5 - 7 học sinh trả lời
- HS nhận xét.
- ... Từ quặng, sắt
-... đều là hợp kim của sắt và các bon.
- Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi, thép có ít các bon hơn...
- HS chơi trong nhóm
- HS nhận xét
- HS nốt tiếp nhau trình bày.
- HS nối tiếp nhau trả lời
Buổi chiều
Tiết 1:
Môn: Tập đọc
Bài: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
Giọng đọc nhẹ nhàng, thong thả, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của Thảo quả.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS đọc trong nhóm
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS đọc bài mùa thảo quả và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- HS đọc trong nhóm
- HS lắng nghe.
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000...
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng nhân nhẩmmột số thập phân với 10,100,1000.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu qui tắc nhân một số thập phân với số tự nhiên? Cho VD.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS làm miệng
Bài 2:
- HS hoạt động cặp đôi.
- Cho HS trình bày
Bài 3 :
- Học sinh làm bài cá nhân
Bài giải:
Mười lít dầu hỏa cân nặng là:
0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu hỏa đó cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
C. Củng cố dặn dò
- 5 đến 7 HS nêu
- HS nêu miệng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài
a. 12,6m =1260cm
b. 0,856m = 85,6 cm
c. 10,4dm = 104 cm
- Một HS làm bài trên bảng, cả lớp làm VBT.
File đính kèm:
- thu hai.12.doc