Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ.
-Đọc được các từ ngữ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
-Nhận ra được chữ s, r trong các tiếng của một đoạn văn
20 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn : học vần bài : s , r, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: thợ xẻ, chả cá; N2: củ sả, cá rô; N3: kẻ ô, rổ khế.
Vẽ cảnh phố xá và một ngôi nhà lá.
Có âm ô, a , thanh sắc, thanh huyền.
Theo dõi và lắng nghe.
Chữ p gồm một nét xiên phải, một nét sổ thẳng và một nét móc ngược hai đầu.
Giống nhau: Đều có nét móc hai đầu.
Khác nhau: Chữ p có một nét xiên phải và nét sổ thẳng, còn chữ n có nét móc trên.
Tìm chữ p đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
Chữ p và h.
Giống nhau: Đều có chữ p.
Khác nhau: Chữ ph có thêm h sau p.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm ô sau âm ph, thanh sắc trên âm ô.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có chữ h.
Khác nhau: Chữ nh có thêm chữ n, chữ kh có thêm chữ k.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm a sau âm nh, thanh huyền trên âm a.
Cả lớp
1 em
2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
1 em đọc, 1 em gạch chân: phở, phá, nho, nhổ.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng nhà, phố).
CN 6 em.
CN 7 em.
“chợ, phố, thị xã”.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.
VD:
Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở phố và nhà cửa ở thị xã.
Có ạ (không ạ).
Mẹ.
Dùng để mua và bán đồ ăn.
CN 10 em
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Môn : Tập viết
BÀI : CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ – CÁ RÔ.
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, hiểu được nghĩa một số từ. cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
4 học sinh lên bảng viết: mơ, do, ta, thơ.
Lớp viết bảng con: mơ, do, ta, thơ.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Theo dõi lắng nghe.
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thợ, chữ). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (tạ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm r viết cao hơn 2 dòng kẻ một chút.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.
Học sinh đọc : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.
Thứ sáu ngày… tháng… năm 200…
Môn : Học vần
BÀI : G , GH
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: g, gh và gà ri, ghế gỗ.
-Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gô”.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): ph – phố, nh - nhà.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
GV treo tranh hỏi : Trong tranh vẽ gì?
Đưa một cái ghế gỗ và hỏi: Đây là cái gì?
Trong tiếng gà, ghế có âm và dấu thanh nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: g, gh.
GV viết bảng g, gh.
Lưu ý học sinh: Để phân biệt, g gọi là gờ đơn, còn gh gọi là gờ kép.
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét khuyết dưới.
Chữ g gần giống chữ gì?
So sánh chữ g với chữ a.
Yêu cầu học sinh tìm chữ g trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm g.
Lưu ý học sinh khi phát âm g, gốc lưỡi nhíc về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ, có tiếng thanh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm g.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm g muốn có tiếng gà ta làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng gà.
GV nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
Âm gh (dạy tương tự âm g).
- Chữ “gh” là chữ ghép gồm hai con chữ g đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “g” và chữ “gh”.
-Phát âm: giống âm g.
-Viết: Chú ý nét nối giữa chữ g và chữ h, sao cho nét kết thúc của chữ g là nét bắt đầu của chữ h.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: g – gà, gh – ghế.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.
Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu:
Cho học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì? Em bé đang làm gì? Bà đang làm gì?
Câu ứng dụng của chúng ta là:
Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô.
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
Trong tranh vẽ những con vật nào?
Gà gô sống ở đâu?
Gà ri sống ở đâu?
Kể tên một số loại gà mà em biết?
Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì?
Theo em gà thường ăn thức ăn gì?
Quan sát tranh và cho cô biết gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Tại sao em biết?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
*Trò chơi: Ai nhanh hơn ai.
Mục tiêu: học sinh biết sử dụng g, gh trong các từ ứng dụng:
Cách chơi: Mỗi học sinh chỉ được điền một chữ vào chỗ trống. Thi tiếp sức giữa 2 đội, mỗi đội 3 em. Đội nào hoàn thành trước và đúng
đội đó thắng.
Đội 1 Đội 2
g, gh, g, gh
… ạch … ây lộn
… ác xép … ạo tẻ
… ế tựa bàn … ế
5.Nhận xét, dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: ph – phố, N2: nh – nhà.
Tranh vẽ đàn gà.
Cái ghế.
Âm a, ê và thanh huyền, thanh sắc.
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Gần giống chữ a.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ g có nét khuyết dưới.
Tìm chữ g và đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta thêm âm a sau âm g, thanh huyền trên âm a.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có chữ g..
Khác nhau: Chữ gh có thêm h đứng sau g.
Theo dõi và lắng nghe.
2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
1 em đọc, 1 em gạch chân: gà, gô, ga, gồ, ghề, ghi.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Bà, em bé, tủ gỗ, ghế gỗ. Em bé đang xếp ghế cho gọn gàng. Bà đang quét bàn.
Đọc lại.
6 em.
7 em.
Đọc lại.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.
Gà ri, gà gô.
Gà gô sống ở trên đồi.
Sống ở nhà.
Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp.
Liên hệ thực tế và nêu.
Gà trống, vì có mào đỏ.
10 em
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Lắng nghe cách chơi và cử đại diện nhóm tham gia trò chơi.
Học sinh khác cổ vũ, động viên cho nhóm mình.
Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
Môn : Hát
BÀI : ÔN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu :
-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
-Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
-Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
-Biết hát kết hợp trò chơi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát.
-Một số nhạc cụ gõ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Mời bạn vui múa ca”.
2.Bài mới :
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Cho từng nhóm học sinh tập biểu diễn trước lớp (khi hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ).
Hoạt động 2:
Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca”.
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3: Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
4.Củng cố :
Hỏi tên 2 bài hát.
HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Học thuộc lời ca 2 bài hát, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.
3 học sinh xung phong hát.
Vài HS nhắc lại
Lớp hát lại bài hát.
Tập động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.
Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.
Lớp hát lại bài hát.
Tập động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV.
Lớp chia thành 4 nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.
Lớp chia thành nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ song loan, nhóm gõ trống.
Nêu tên 2 bài hát.
Thực hiện ở nhà.
File đính kèm:
- Lop 1 tiet 5.doc