Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương
2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập trong chương.
3. Thái độ: - Rèn thái độ tich cực, nhanh nhen, cẩn thận, tính thẫm mỹ của toán học
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo độ, hệ thống câu hỏi và bài tập
- HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập và xem phần tóm tắt kiến thức trong SGK.
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 9 - Tuần 30 - Tiết 56: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 56
Ngày Soạn: 02/ 04 /2014
Ngày Dạy: 04 / 04 /2014
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương
2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập trong chương.
3. Thái độ: - Rèn thái độ tich cực, nhanh nhen, cẩn thận, tính thẫm mỹ của toán học
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo độ, hệ thống câu hỏi và bài tập
- HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập và xem phần tóm tắt kiến thức trong SGK.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, vấn đáp, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1
9A2 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc ôn tập
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (23’)
GV vẽ hình.
Muốn chứng minh CD = CE thì ta phải chứng minh sđ = sđ.
Hai góc nội tiếp nào chắn hai cung và .
Em hãy chứng minh thì ta sẽ suy ra được
số đo cung nào?
số đo cung nào?
Hai cung CD và CE như thế nào với nhau?
Như vậy và như thế nào với nhau?
Đoạn thẳng BC là
HS đọc đề và chú ý theo dõi vẽ hình theo GV.
và
HS chứng minh.
sđ
sđ
=
BC vừa là đường cao vừa là đương phân giác của
Bài 95:
a) CD = CE:
Ta có: (g.g)
sđ = sđ
sđ = sđCD = CE
b) cân:
Ta có: sđ; sđ
Vì = nên
Đoạn thẳng BC vừa là đường cao vừa là đương phân giác của nên cân tại B.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
đường gì của ?
BC vừa là đường cao vừa là đương phân giác của thì là tam giác gì?
Ngoài vai trò là đường cao, đường phân giác thì BC còn là đường gì nữa?
Điểm C thuộc đường trung trực của DH thì ta suy ra được điều gì giữa hai đoạn thẳng CD và CH.
Hoạt động 2: (20’)
GV vẽ hình.
Hãy so sánh hai cung MB và MC? Vì sao?
Điểm M nằm ở vị trí như thế nào của cung BC?
Em hãy chứng minh rằng OM//AH.
Em hãy so sánh hai góc: và . Vì sao?
Em hãy so sánh hai góc: và . Vì sao?
Từ (1) và (2) ?
.
cân tại B.
Đường trung trực.
CH = CD
HS đọc đề, chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
. Vì AM là tia phân giác của nên .
M là điểm chính giữa của .
HS chứng minh.
(slt)
vì cân tại O.
c) CD = CH:
Vì cân tại B nên BA’ là đường trung trực của cạnh HD. Do đó:
CH = CD
Bài 96:
a) Vì AM là tia phân giác của nên . Do đó: . Hay M là điểm chính giữa của . Suy ra: OM BC và OM đi qua trung điểm của BC
b) Vì OMBC; AHBC nên OM//AH
Suy ra: (1)
Mặt khác: cân tại O nên:
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Hay AH là tia phân giác của .
4. Củng Cố:
Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
- Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra 1 tiết.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
File đính kèm:
- TUAN 30 T5620132014(1).doc