Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 4 - Tiết 7: Luyện tập (tiếp theo)

Mục tiêu:

 a- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.

 b- Kĩ năng: rèn kĩ năng vẽ hình, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đề bài trên hình.

 c- Thái độ: Tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và c/m các bài toán.

2- Chuẩn bị:

 Gv: Thước thẳng , compa, bảng phụ.

 Hs: Thước thẳng , compa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 4 - Tiết 7: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Tiết: 7 Ngày soạn: 26/08/08 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: a- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. b- Kĩ năng: rèn kĩ năng vẽ hình, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đề bài trên hình. c- Thái độ: Tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và c/m các bài toán. 2- Chuẩn bị: Gv: Thước thẳng , compa, bảng phụ. Hs: Thước thẳng , compa. 3- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện. 4.2 Kiểm tra bài cũ Sửa bài tập: So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về ĐN và TC. Vẽ hình minh hoạ. Đường trung bình của tam giác Đường trung bình của hình thang Định nghĩa Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang Tính chất Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Tam giác ABC: MN // BC MN = BC Hình thangABCD: EF // AB // CD EF = 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Vận dụng ĐL đường trung bình của tam giác giải bài22/80/sgk Gv:treo bảng phụ có đề bài 22/80 cho một Hs lên bảng giải !ABC DA = DE = EB AM trung tuyến AD giao AM tại I IA = IM Sau khi Hs trên bảng giải xong cho Hs khác nhận xét bài làm của bạn.Gv hoàn chỉnh bài cho lớp. Tiếp tục Gv cho Hs đọc đề bài 25/80/sgk và cho Hs lên bảng vẽ hình , ghi gt, kl ABCD (AB // CD) GT EA = ED , KB = KD FB = F KL E , K , F thẳng hàng Trong hình thang ABCD có EF là dường gì ? ( đường trung bình). Trong !ABD có EK là dường gì ? (đường trung bình). Từ (1) và (2) theo tiên đề Eclit thì EK và EF như thế nào ? Gọi Hs đọc đề bài 27 và cho Hs vẽ hình ghi GTvà KL Tứ giác ABCD EA = ED, FB = FC KA = KC So ánh: EK và CD KF và AB EF cho Hs so sánh EK với CD và so sánh FK với AB từv đó có thề suy ra EK + FK có liên hệ gì với AB và CD EF EK + FK Dấu bằng xẩy ra khi nào? Gv treo bảng phụ có đề bài 44/65/sbt và cho Hs lám bai theo nhóm Cả lớp vẽ hình , ghi giả thiết, kết luận !ABC AM trung tuyến GT OA = OM d qua O AA,, BB,, CC, cùng vuông góc với d Gv: gợi ý Hs kẻ MM, vuông góc với d Sau đó cho nhóm nộp bài và cho đại diện nhóm giải bài ở bảng, Hs khác nhận, Gv hoàn chỉnh bài. Bài 22/80/sgk: C/m: Xét !BCD Có: EB = ED MB = MC EM là đường trung bình của !BCD EM // CD Hay EM // DI Xét !AME Có: DA = DE EM // DI (cmt). I trng điểm đoạn AM Hay: IA = IM Bài 25/80/ sgk: C/m: Ta có: EA = ED ( gt) FB = FC ( gt ) EF là đường trung bình của hình thang ABCD. EF // AB // CD (1) Xét tam giác ABD: EA = ED (gt) KB = KD (gt) EK là đường trung bình của !ABD EK // AB (2) Từ (1) và (2) suy ra EF trùng với EK. Vậy 3 điểm: E, F, K thẳng hàng. Bài 27/80/sgk: C/m: EA = ED (gt) KA = KC (gt) EK là đường trung bình !ACD EK = CD (1) Ta lại có: FB = FC (gt) KA = KC (gt) FK là đường trung bình !ABC FK = AB (2) b/ Từ (1) và (2) suy ra: EK + FK =(3) Với ba điểm: E, F, K ta luôn có bất đẳng thức EF EK + FK (4) Dấu đẳng thức xẩy ra khi K nằm giữa E và F Từ (3) và (4) suy ra: EF Bài 44/65/sbt: Kẻ MM, d tại M,. ta có hình thang BB,C,C có MB = MC và MM,// CC, // BB,. Nên MM, là đường trung bình Mặt khác !AOA, = !MOM, (cạnh huyền góc nhọn). MM, = AA, Vậy: 4.4 Bài học kinh nghiệm: Để c/m: Độ dài một đoạn thẳng bằng nửa tổng độ dài hai đoạn thẳng khác ta có thể, vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang hoặc vận dụng tính chất cộng từng vế của hai đẳng thức. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Xem lại bài tập đã giải, xem lại các bài toán dựng hình đã học ở lớp 7 - BTVN: 26, 28/80/sgk. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 7.doc
Giáo án liên quan