Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 4 - Tiết 7: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố dấu hiệu nhận biết của hai đường thẳng song song.

 - Biết cách vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.

 - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song.

II. CHUẨN BỊ-PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước thẳng, êke.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, giải quyết vấn đề

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 4 - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 MAI VĂN DŨNG Tuần 4 Ngày soạn: 06/09/2013 Tiết 7 Ngày dạy: 10/09/2013 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố dấu hiệu nhận biết của hai đường thẳng song song. - Biết cách vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ-PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, thước thẳng, êke. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra - HS 1: Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song? - Vẽ đường thẳng b đi qua 1 điểm A cho trước và song song với đường thẳng a cho trước. - HS 2: Giải bài tập 25/91 SGK. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 26 - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 26, sau đó gợi ý và gọi 1 học sinh lên bảng vẽ. HS lên bảng vẽ và giải thích vì sao Ax//By Bài 27: - GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài 27: Hỏi bài toán cho ta điều gì? Yêu cầu ta điều gì? + Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào? + Muốn vẽ AD = BC ta làm thế nào? (HS hoạt động theo nhóm) - HS trả lời các câu hỏi của GV sau đó đại diện nhóm lên bảng vẽ. Bài 28: - Có thể vẽ được mấy đoạn thẳng AD theo yêu cầu của bài toán? + GV hướng dẫn: dựa vào dấu hiệu 2 đường thẳng // để vẽ tương tự VD SGK Bài 26/91 SGK Bài 27/91 SGK - Bài 28/91 SGK Bài 29 - GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ góc xOy và điểm O’ - HS khác vẽ O’x’ // Ox; O’x’// Oy. - GV: Theo em còn vị trí nào của điểm O’ đối với góc xOy. - GV: Hãy vẽ trường hợp đó. - GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem <xOy và <x’O’y’ có bằng nhau không? Bài 29/92 SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 30/92 SGK; Bài tập 24, 25, 26/78 SBT - Ở bài 29: Bằng suy luận khẳng định xÔy = x’Ô’y’

File đính kèm:

  • doctiet7.doc