MỤC TIÊU:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
6 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 31 - Tiết 55 - Bài 1: Hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/03/2014 Tuần 31 Tiết 55
Chương IV :Hình lăng trụ đứng - hình chóp đều
a-hình lăng trụ đứng
Bài 1: hình hộp chữ nhật
I- Mục tiêu:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- chuẩn bị:
- GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm
III- tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Lồng vào bài mới.
3- Bài mới:
- ĐVĐ: GV dựa trên mô hình hình hộp chữ nhật và trên hình vẽ Giới thiệu khái niệm hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương.
Bài mới.
- GV cho HS nhận xét tiếp: mặt, đỉnh, cạnh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS chỉ ra:
- HS chỉ ra VD trong cuộc sống hàng ngày là hình hộp
1- Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật có
+ 8 đỉnh
+ 6 mặt
+ 12 cạnh
Hình lập phương:
GV: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh mặt cạnh
- Em hãy nêu VD về một hình hộp chữ nhật gặp trong đời sống hàng ngày.
- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình hộp lập phương.
-GV: Cho học sinh làm nhận xét và chốt lại.
- GV cho học sinh làm bài tập?
- HS đọc yêu cầu bài toán
Mặt phẳng và đường thẳng:
GV: Liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng các điểm A, B, C Các cạnh AB, BC là những hình gì?
- HS lên bảng chỉ ra các đỉnh, các cạnh
( hoặc dùng phiếu học tập làm bài tập?)
- Các mặt ABCD; A'B'C'D' là một phần của mặt phẳng đó?
B C
A' D'
- GV: Nêu rõ tính chất: " Đường thẳng đi qua hai điểm thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó"
4- Củng cố:
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96,97
Cho HHCN có 6 mặt đều là hình chữ nhật
- Các cạnh bằng nhau của hhcn ABCDA'B'C'D' là..
- Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA' thì O nằm trên đoạn thẳng AB' không? Vì sao?...
- Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì điểm K có thuộc cạnh C'D' không ?
5- Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài 4- cắt bằng bìa cứng rồi ghép lại
Hình lập phương là hình hộp CN có 6 mặt là những hình vuông
2- Mặt phẳng và đường thẳng:
+ Các mặt
+ Các đỉnh A,B,C là các điểm
+ Các cạnh AB, BC là các đoạn thẳng.
B C
B'
A' D'
* Các đỉnh A, B, C, là các điểm
* Các cạnh AB, BC, là các đoạn thẳng
* Mỗi mặt ABCD, A'B'C'D' là một phần của mặt phẳng.
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..
..
1/ ẹoỏi vụựi lụựp ủieồm saựng:......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
2/ ẹoỏi vụựi lụựp ủaùi traứ :...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:20/03/2014 Tuần 31 Tiết 56
Bài 2: hình hộp chữ nhật (tiếp)
I- Mục tiêu:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- CHUẩN Bị:
- GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
HS: Thước thẳng có vạch chia mm
III- tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
GV: Đưa ra hình hộp chữ nhật: Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+AA' và BB' có nằm trong một mặt phẳng không? Có thể nói AA' // BB' ? vì sao?
+ AD và BB' có hay không có điểm chung?
* HĐ1: Giới thiệu bài mới
Hai đường thẳng không có điểm chung trong không gian có được coi là // không ? bài mới ta sẽ nghiên cứu.
* HĐ2: Tìm hiểu hai đường thẳng // trong không gian.
* HĐ3: Giới thiệu đường thẳng song song với mp & hai mp song song
- GV: cho HS quan sát hình vẽ ở bảng và nêu:
+ BC có // B'C' không?
+ BC có chứa trong mp ( A'B'C'D') không?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời bài tập ?3
+ Hãy tìm vài đường thẳng có quan hệ như vậy với 1 mp nào đó trong hình vẽ.
Đó chính là đường thẳng // mp
- GV: Giới thiệu 2 mp // bằng mô hình
+ AB & AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mp ( ABCD)
+ AB // A'B' và AD // A'D' nghĩa là AB, AD quan hệ với mp A'B'C'D' như thế nào?
+ A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và chúng chứa trong mp (A'B'C'D') thì ta nói rằng:
mp ABCD // mp (A'B'C'D')
- HS làm bài tập:
?4 Có các cặp mp nào // với nhau ở hình 78?
4- Củng cố: GV nhắc lại các khái niệm đt // mp, 2 mp //, 2 mp cắt nhau
5- Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 7,8 sgk
1) Hai đường thẳng song song trong không gian.
?1. + Có vì đều thuộc hình chữ nhật AA'B'B
+ AD và BB' không có điểm chung
a // b a, b mp (α)
a b =
* Ví dụ:
+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp (ADD'A')
+ AD & DD' không // vì không có điểm chung
+ AD & DD' không cùng nằm trong một mp
B C
D
A D
B'
C'
A' B'
* Chú ý: a // b; b // c a // c
2) Đường thẳng song song với mp & hai mp song song
B C
D
A Đ
B'
B'
C'
A' D'
BC// B'C ; BC không (A'B'C'D')
?3
+ AD // (A'B'C'D')
+ AB // (A'B'C'D')
+ BC // (A'B'C'D')
+ DC // (A'B'C'D')
* Chú ý :
Đường thẳng song song với mp:
BC // mp (A'B'C'D') BC// B'C'
BC không (A'B'C'D')
A
C
D
C'
H
B
A'
B'
D'
I
L
K
* Hai mp song song
mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
a // a'
b // b'
a b ; a' b'
a', b' mp (A'B'C'D')
a, b mp ( ABCD)
?4 : mp (ADD/A/ )// mp (IHKL )
mp (BCC/B/ )// mp (IHKL )
mp (ADD/A/ )// mp (BCC/B/ )
mp (AD/C/B/ )// mp (ADCB )
3) Nhận xét:- a // (P) thì a và (P) không có điểm chung- (P) // (Q) (P) và (Q) không có điểm chung- (P) và(Q) có 1 điểm chung A thì có đường thẳng a chung đi qua A (P) (Q)
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..
..
1/ ẹoỏi vụựi lụựp ủieồm saựng:......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
2/ ẹoỏi vụựi lụựp ủaùi traứ :...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Ninh Hòa, ngày..tháng . năm2014
Duyệt của tổ trưởng
Tô Minh Đầy
File đính kèm:
- HINH 8 (19).doc