- Kiến thức : Hs cũng cố vững chắc các định lý nhận biết hai tam giác đồng dạng , Biết phối hợp kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặc ra
- Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó
- Rèn luyện kỷ năng phân tích , chứng minh , tổng hợp
- Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác.
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần : 27 tiết 47 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :01/3/2011 Ngày dạy : 02/3/2011
Tuần : 27
Tiết 47 : LUYỆN TẬP
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
Kiến thức : Hs cũng cố vững chắc các định lý nhận biết hai tam giác đồng dạng , Biết phối hợp kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặc ra
Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó
Rèn luyện kỷ năng phân tích , chứng minh , tổng hợp
Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA (10 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Vì DAB=DBC và ABD=BDC nên
ABD BDC x2=12,5.28,5 =356,25x=18,87
Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác ?
Làm bài 36 trang 79
Cả lớp theo dỏi nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm
Hs lên bảng trình bày bài giải
III. LUYỆN TẬP
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
23 ph
37a. EABv, BCDvBDC +DBC=90oEBA+DBC=90oEBD=90oEBDv
37b. Vì A=C=90o và EBA= BDC nên EAB BCD
EABv:EB2=EA2+AB2=102+152=325EB18
BCDv:BD2=BC2+CD2=122+182=468BD21,6
EBDv:ED2=EB2+BD2=325+468=793ED28,2
37c. SEAB+SBCD=.10.15+.12.18=75+108=183
SBDE=.18.21,6=194,4> SEAB+ SBCD
38. Vì B=D và ACB= ECD (đối đỉnh) nên ABC EDC
39a. Vì BAO=DCO và ABO= CDO (slt) nên ABO CDO
(1)
OA.OD=OB.OC
39b. Vì H=K=90o và ABO= CDO (slt) nên HBO KDO
(2)
Từ (1)(2) suy ra :
40. Vì A chung và nên ADE ACB
F
A E B
D C
Cho ABCD là hình bình hành , các kích thước trên ghi trên hình vẻ .
a./ DEAD đồng dạmg DEBF
và DDCF đồng dạng DEBF
Do AD // CF và DEAD đồng dạng DDCF
b./ theo câu a suy ra
EF = BE
ED AE
EF = (BE . ED ) : AE
Vậy EF = 5 cm
Tương tự
BF = EB
AD AE
BF = 3,5 cm
Bài 44 SGK
Lời giải trên bảng phụ
BM // CN
BM = BD
CN AC
Nhưng BD = AB
DC AC
Vì vậy : BM = 24 = 6
CN 28 7
Chứng minh được DABM đồng dạng DCAN
AM = AB
AN AC
Nhưng AB = BD = DM
AC DC DN
Nhận xét hai góc BDC và DBC ?
Nhận xét các góc của EAB và BCD ?
Suy ra được tỉ lệ gì ?
Áp dụng định lí Pitago để tìm EB, BD, ED ?
Tính diện tích từng tam giác ?
Nhận xét các góc của ABC và EDC ?
Suy ra được tỉ lệ gì ?
Nhận xét các góc của ABO và CDO ?
Suy ra được tỉ lệ gì ?
Nhận xét các góc của HBO và KDO ?
Suy ra được tỉ lệ gì ?
Từ (1)(2) suy ra điều gì ?
Nhận xét tỉ lệ các cạnh của ADE và ACB và các góc của nó ?
Tổng bằng 90o
A=C=90o và EBA= BDC
EB2=EA2+AB2
BD2=BC2+CD2
ED2=EB2+BD2
SEAB=.10.15
SBCD=.12.18
SBDE=.18.21,6
B=D và ACB= ECD (đối đỉnh)
BAO=DCO và ABO= CDO (slt)
H=K=90o và ABO= CDO (slt)
và A chung
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (10PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10
Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác
cho hai tam giác ABC và DEF có : ^A = ^D ; ^B = ^E ; AB = 8 cm ;
BC = 10cm ; DE = 6 cm . Tính độ dài cạnh EF
Gv cho hs làm trên phiếu học tập
Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học bài :
Bài tập : Làm bài 43, 44, 45 trang 80
File đính kèm:
- tiet 47.doc