Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần : 26 tiết : 46 bài 7 : Trường hợp đồng dạng thứ ba

- Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng : ( g-g-g) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng AMN đồng dạng với ABC . Chứng minh ABC = ABC suy ra ABC đồng dạng với ABC

- Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng

- Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần : 26 tiết : 46 bài 7 : Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :21/2/2011 Ngày dạy : 24/ 2 / 2011 Tuần : 26 Tiết : 46 Bài 7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng : ( g-g-g) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng DAMN đồng dạng với DABC . Chứng minh DABC = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’ Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. DUNÏG CỤ DẠY HOC : GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIỂM TRA TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5’ Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng Vì và B=N=60o nên ABC MNP Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác ? Cho ABC và MNP có : AB=2cm, BC=3cm, B=60o, MN=4cm, NP=3cm, N=60o. Hỏi ABC có đồng dạng với MNP hay không ? Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Hs lên bảng trình bày bài giải III. DẠY BÀI MỚI : GV : hai tam giác bằng nhau thì có 3 trường hợp , vậy hai tam giác đồng dạng có têm trường hợp thứ 3 không ? má chúng ta không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhân biết hai tam giác đồng dạng hay không ? (1ph) Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10’ 17’ Định lí : Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau 2. Áp dụng : Vì A=P=40o và B=M=70o nên ABC PMN Vì A’=D’=70o và B’=E’=60o nên A’B’C’ D’E’F’ Không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết hai tam giác đồng dạng Nêu bài toán : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với A=A’, B=B’. Chứng minh : A’B’C’ ABC Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM=A’B’. Vẽ đường thẳng MN//BC, NAC. Vì MN//BC nên AMN ABC Xét AMN và A’B’C’ có: Từ (1) và (2) suy ra : Qua bài toán trên các em rút ra được nhận xét gì ? Hãy làm bài tập ?1 Hãy làm bài tập ?2 Vì MN//BC nên AMN ABC (1) A=A’(gt), AM=A’B’(theo cách dựng), AMN=B (đv) nhưng B=B’(gt) nên AMN=B’ AMN=A’B’C’(2) A’B’C’ ABC Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau Vì A=P=40o và B=M=70o nên ABC PMN Vì A’=D’=70o và B’=E’=60o nên A’B’C’ D’E’F’ a) Có 3 tam giác : ABD, DBC, ABC ABC ADB vì A chung và ABD=BCA b) Vì ABC ADB nên : y=4,5-x=2,5 c) Vì BD là đpg của B nên : Vì ABC ADB nên : IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (10PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ ba ? Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ ba V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm bài 35->40 trang SGK. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 46.doc