- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó
- Kỹ năng: - Phân tích, chhứng minh, tính toán biến đổi tỷ lệ thức.
- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 24 - Tiết 41: Luyện tâp (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/02/2014 Tuần 24 Tiết 41
LUYÊN TÂP
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó
- Kỹ năng: - Phân tích, chhứng minh, tính toán biến đổi tỷ lệ thức.
- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II-phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. Ôn lại tính chất đường phân giác của tam giác.
Iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra
Phát biểu định lý đường phân giác của tam giác?
2- Bài mới:
* HĐ1: HS làm bài tập theo nhóm
- GV: Dùng bảng phụ
1)Cho hình vẽ:
- Các nhóm HS làm việc
- Các nhóm trưởng báo cáo
* HĐ2: GV hướng dẫn HS làm bài tập
2) Chữa bài 19 + 20 (sgk)
- GV cho HS vẽ hình.
a) Chứng minh: ;
b) Nếu đường thẳng a đi qua giao điểm O của hai đường chéo AC và BD. Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng OE, FO.
- HS trả lời theo câu hỏi hướng dẫn của GV
* HĐ3: HS lên bảng trình bày
3) Chữa bài 21/ sgk
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình, ghi GT, KL.
- GV: Hãy so sánh diện tích ABM với diện tích ABC ?
+ Hãy so sánh diện tích ABDvới diện tích ACD ?
+ Tỷ số diện tích ABDvới diện tích ABC
- GV: Điểm D có nằm giữa hai điểm B và M không? Vì sao?
- Tính SAMD = ?
4- Củng cố:
- GV: nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý talet và tính chất đường phân giác của tam giác.
5- Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 22/ sgk
- Hướng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra thêm những cặp góc bằng nhau nào? Có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác
Do AD là phân giác của nên ta có:
BD = 2,25 DC = 3,75cm
Giải
a) Gọi O là giao điểm của EF với BD là I ta có:
(1)
- Sử dụng tính chất tỷ lệ thức ta có:
(1)
b) Ta có:
và ;
- áp dụng hệ quả vào ADC và BDC
EO = FO
Bài 21/ sgk
SABM = S ABC
( Do M là trung điểm của BC)
*
( Đường cao hạ từ D xuống AB, AC bằng nhau, hay sử dụng định lý đường phân giác)
*
* Do n > m nên BD < DC D nằm giữa B, M nên:
S AMD = SABM - S ABD
= S - .S
= S ( - )
= S
IV. Rút Kinh Nghiệm:
.
.
1/ ẹoỏi vụựi lụựp ủieồm saựng:........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2/ ẹoỏi vụựi lụựp ủaùi traứ :.............................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Ngày soạn:13/02/2014 Tuần 24 Tiết 42
BàI 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I- Mục tiêu
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc ĐLvề TH thứ nhất để hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = A'B'C' ABC ~ A'B'C'
- Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định lý 2 đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
HĐ1: - Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng?
- HS làm bài tập ?1/sgk/73
( HS dưới lớp làm ra phiếu học tập)
- GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập ?1
* HS: AN = AC = 3 cm
AM = AB = 2 cm
- M, N nằm giữa AC, AB theo ( gt)
MN = = 4 cm ( T/c đường trung bình cuả tam giác) và MN // BC.Vậy AMN ABC &AMN = A'B'C'
* HĐ2: Giới thiệu bài
2- Bài mới:
1)Định lý:- GV: Qua nhận xét trên em hãy phát biểu thành lời định lý?
ABC & A'B'C'
GT (1)
KL A'B'C' ABC
* HĐ3: Chứng minh định lý
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm
- GV: dựa vaò bài tập cụ thể trên để chứng minh định lý ta cần thực hiện theo qui trình nào?
Nêu các bước chứng minh
* HĐ4: Vận dụng định lý
2) áp dụng:
- GV: cho HS làm bài tập ?2/74
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh muốn biết các tam giác có đồng dạng với nhau không ta làm như thế nào?
* HĐ5: tổng kết
IV- Củng cố:
a) GV: Dùng bảng phụ
ABC vuông ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm
và A'B'C' vuông ở A' có A'B' = 9 cm ,
B'C' = 15 cm.
Hai ABC & A'B'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
GV: ( gợi ý) Ta có 2 tam giác vuông biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông ta suy ra điều gì?
- GV: kết luận
Vậy A'B'C' ~ ABC
b) GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk
V- Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 30, 31 /75 sgk
HD:áp dụng dãy tỷ số bằng nhau.
1) Định lý:
+ Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2)
+ Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC)
Xét AMN , ABC & A'B'C' có:
AMN ABC ( vì MN // BC) do đó:
(3)
Từ (1)(2)(3) ta có:
A'C' = AN (4)
B'C' = MN (5)
Từ (2)(4)(5) AMN = A'B'C' (c.c.c)
Vì AMN ABC
nên A'B'C' ABC
2) áp dụng:
?2
* Ta có:
DEF ACB
- Theo Pi Ta Go có:
ABC vuông ở A có:
BC==10
A'B'C' vuông ở A' có:
A'C'==12;
ABC A'B'C'
Bài 29/74 sgk:ABC & A'B'C' có
vì ( )
Ta có:
Ninh Hòa, ngày..tháng . năm2014
Duyệt của tổ trưởng
Tô Minh Đầy
IV. Rút Kinh Nghiệm:
.
.
1/ ẹoỏi vụựi lụựp ủieồm saựng:........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2/ ẹoỏi vụựi lụựp ủaùi traứ :.............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- HINH 8 (6).doc