Qua bài này học sinh cần:
- Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng, hợp lý (Tính toán ít bước nhất).
- Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
90 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 20 tiết 35: Bài 6: Diện tích đa giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóp đều qua hình 117 bảng phụ.
- Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau giữa hình chóp và hình chóp đều.
- GV hướng vẫn vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Cho HS làm ? SGK/117.
- HS quan sát và chú ý lắng nghe.
- HS chỉ ra sự khác nhau giữa hình chóp và hình chóp đều.
- HS quan sát và vẽ vào tập.
- Các nhóm làm câu ?.
2. Hình chóp đều:
D
S
A
C
B
H
Mặt đáy
Đỉnh
Đường cao
Cạnh bên
Trung đoạn
Mặt bên
s
S
Học theo SGK/117
Hình chóp đều S.ABCD
{ Hoạt động 4: Hình chóp cụt đều.
- GV dùng mô hình hình chóp đều cắt ngang đưa ra hình chóp cụt đều.
- GV cho HS nhận xét các mặt bên hình chóp cụt đều.
- HS quan sát và chú ý lắng nghe.
- Các mặt bên hình chóp cụt đều là các hình thang cân.
3. Hình chóp cụt đều:
Cắt hình chóp đều bằng 1 mặt phẳng song song đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
Hình 119 SGK/118
{ Hoạt động 5: Củng cố.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài 36 – 37 SGK/118.
- HS thảo luận nhóm và trình bày theo nhóm.
{ Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
- Học các khái niệm.
- BTVN: Bài 38 - 39 SGK/119.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 34
Tiết 67: §8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I. Mục tiêu:
HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
Củng cố lại khái niệm, công thức tính toán đối với các hình cụ thể
Biết cách cắt gấp hình đã biết.
II. Phương pháp:
Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề, đưa ra công thức tính.
Thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước, bảng phụ.
HS: SGK, thước.
IV. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
{ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt, nêu sự khác nhau?
- HS trả lời, sửa bài 38 SGK/119.
{ Hoạt động 2: Công thức tính diện tích xung quanh.
- GV cho HS làm ?SGK/119 và đại diện nhóm trả lời theo câu hỏi và đưa ra công thức tính.
- Cho các nhóm làm bài 43 SGK/121và trả lời tại chỗ.
- HS thảo luận nhóm ?SGK/119.
- Sau đó, HS ghi bài.
- HS làm bài 43 SGK/121.
1. Công thức tính diện tích xung quanh:
Diện tích xung quanh của hình chóp bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn:
Sxq = P . d
P: nửa chu vi đáy
d: trung đoạn của hình chóp đều.
Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy.
{ Hoạt động 3: Ví dụ.
- Treo bảng phụ hình 124 cho HS đọc to ví dụ.
- HS nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và trung đoạn.
- HS đọc to ví dụ.
- HS nêu cách tính.
- HS nêu lại cách tính chu vi và trung đoạn.
1. Ví dụ:
Bài làm đọc SGK trang 120.
{ Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm bài 40 - 41 SGK/121.
- HS thảo luận nhóm làm bài vào vở
{ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học công thức.
- BTVN: Bài 42 SGK/121.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 35
Tiết 68: §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I. Mục tiêu:
HS hình dung và nhớ được công thức tính hình chóp đều.
Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
II. Phương pháp:
Trực quan gởi mở, dùng mô hình.
Thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước, mô hình (lăng trụ đứng, hình chóp đều,.)
HS: SGK, thước.
IV. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
{ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều?
- Yêu cầu HS sửa bài 42 SGK/121.
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều?
- HS sửa bài 42 SGK/121.
{ Hoạt động 2: Công thức tính thể tích.
- GV tiến hành thí nghiệm.
- Cho HS đọc to cách làm thí nghiệm theo SGK/122.
- GV rút ra nhận xét và đưa ra công thức.
- Yêu cầu HS làm bài 45 SGK/124 nêu ra cách tính.
- HS quan sát và theo dõi.
- HS đọc to cách làm thí nghiệm theo SGK/122.
- HS ghi bài và đọc lại công thức.
- HS trình bày cách tính bài 45.
1. Công thức tính diện tích:
V = 1/3 . S . h
V: thể tích của hình chóp
S : diện tích đáy
h : chiều cao
{ Hoạt động 3: Ví dụ.
- Cho HS đọc to ví dụ và nêu cách tính.
- Cho HS thực hiện cách vẽ hình chóp đều theo câu? SGK/123.
- HS ghi lại công thức.
- HS thực hiện cách vẽ hình chóp đều theo câu? SGK/123.
2. Ví dụ:
Xem SGK.
Công thức tính diện tích của tam giác đều
Thể tích hình chóp đều:
V = 1/3 S . h
{ Hoạt động 4: Củng cố.
- Làm bài 44 SGK/123
{ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- BTVN: Bài 46 SGK/124.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 35
Tiết 69: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết vẽ các hình khối đơn giản.
Thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,thể tích của hình chóp đều.
Vận dụng được các công thức để giải bài tập.
II. Phương pháp:
Luyện tập.
Thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước, bảng phụ.
HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
{ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Viết công thức tính diện tích xung quanh?
Bài tập:
SABCD là hình chóp tứ giác đều có kích thước :
Trung đoạn SH = 13 cm
Cạnh đáy AD = 10 cm
Tính Sxq và V?
- HS lên bảng viết công thức.
- Hai HS lên bảng trình bày bài làm.
{ Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài 49 SGK/125 mỗi nhóm làm 1 câu.
- Yêu cầu HS làm bài 50 SGK/125.
- GV sửa bài của HS và nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, thể tích, diện tích toàn phần.
- Một số HS đứng tại chỗ nêu lại công thức tính diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều.
- HS thảo luận nhóm bài 49.
- HS làm bài 50.
Bài 49: (125/SGK)
a) Sxq=(6.4:2).10=120 cm2
b) Sxq=(7,5.2).9,5=480cm2
c) Sxq=(16.2).15 = 480 cm2
Bài 50: (125/SGK)
Hình 136:
V = 1/3 SDEBC . AO
= 1/3 (6,5)2 . 12
= 169 cm2
Hình 137:
{ Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm bài 48 SGK/125 và cắt dán bài 47 SGK/124.
- HS làm bài 48 SGK/125 và cắt dán bài 47 SGK/124.
{ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại bài cũ chuẩn bị ôn tập chương.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 35
Tiết 70: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
Vận dụng kiến thức thức vào việc giải bài tập.
II. Phương pháp:
Hỏi đáp ôn lại kiến thức.
Luyện tập thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước, bảng phụ.
HS: SGK, thước.
IV. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
{ Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi 1; 2; 3 SGK/125-126.
- Treo bảng phụ tóm tắt hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều.
- Cho HS ôn lại các kiến thức đã học qua hình thức bốc thăm câu hỏi trả lời và Gv củng cốqua bảng phụ.
- HS trả lời câu hỏi 1; 2; 3.
- Học theo bảng trong SGK trang 126; 127
- Kẻ vào tập khung ôn tập SGK/126-127.
{ Hoạt động 2: Củng cố.
- Làm bài tập 51 - 56 SGK/127-129.
{ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung các bài đã học chuẩn bị ôn tập cuối năm.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 36
Tiết 71-72: ÔN TẬP CHƯƠNG CUỐI NĂM
I/ LÝ THUYẾT:
A/ ĐẠI SỐ:
Khi giải PT có chứa ẩn ở mẫu cần đặt ĐK cho mẫu có nghĩa. Sau khi giải tìm được giá trị của ẩn cần so lại với ĐK đã đặt.
Qui tắc chuyển vế:
+ Khi chuyển vế hạng tử của PT hay BPT ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Qui tắc nhân, chia với một số khác 0:
+ Khi nhân hoặc chia với 2 vế của BPT với số dương thì giữ nguyên chiều BPT.
+ Khi nhân hoặc chia với 2 vế của BPT với số âm thì đổi chiều BPT.
B/ HÌNH HỌC:
Học tóm tắt chương III (SGK/89-90-91)
II/ BÀI TẬP:
Bài 1: Giải phương trình:
a/ 3x3 – 48x = 0
b/ (2x + 1)2 = 9
c/
d/
Bài 2: Cho biểu thức A = 3x – 5 -
a/ Rút gọn A khi x > 3. b/ Tính x nếu A = 4041
Bài 3: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ (x – 1)2 – 1 < (x – 1)(x + 3) b/
Bài 4: Một xe lủa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút. Nếu vận tốc giảm đi 10 km/h thì nó sẽ đến B muộn hơn 2 giờ 8 phút. Tính vận tốc xe lửa, quãng đường AB?
Bài 5: Cho rABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC. Từ M vẽ MH vuông góc với AB và MK vuông góc với AC
(H AB và K AC)
a/ CMR: rBMH và rMCK đồng dạng. Tính tỉ số đồng dạng của chúng.
b/ Biết S là diện tích của rBMH. Hãy tính diện tích của rHAK theo S?
c/ CMR: MB.MC = HA.HB + KA.KC.
Tuần 37
Tiết 73: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Bài 5: (3,5 điểm)
A
F
B
D
M
C
E
H
a/ Chứng minh: rCFD ~ rADB (g-g)
b/ Chứng minh: rAHF ~ rABD (g-g)
=> = > AF. AB = AH.AD.
c/ Xét rBDF và rBAC, ta có:
ABÂC chung
Vậy: rBDF ~ rBAC (c – g – c)
d/ Ta có: BDÂF = Â (rBDF ~ rBAC)
Chứng minh tương tự: => rDEC ~ rABC (c – g – c) => CDÂE = Â
=> EDÂF = 1800 – 2Â (1)
Ta lại có: ME và MF lần lượt là trung tuyến của rvuông BEC và rvuông BFC (M là trung điểm BC)
=> ME = MF = MC = MB
=> rMEC cân tại M => CMÂE = 1800 – 2CÂ
Tương tự: => BMÂF = 1800 – 2BÂ
Do đó: EMÂF = 1800 - CMÂE – BMÂF = 1800 – (1800 – 2CÂ) – (1800 – 2BÂ)
= 2(BÂ + CÂ) – 1800 = 3600 – 2Â – 1800 = 1800 – 2Â (2)
Từ (1) và (2) => EDÂF = EMÂF.
1 điểm
1 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
File đính kèm:
- GA HINH HOC 8 HKII DAY DU THEO PPCT.doc