Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 65: Thể tích hình chóp hình chóp đều

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Hs hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều.

 - Phát triển tư duy trừu tượng và óc nhận xét.

 b- Kĩ năng:

 - Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 65: Thể tích hình chóp hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:65 Ngày dạy:14/05/07 THỂ TÍCH HÌNH CHÓP HÌNH CHÓP ĐỀU 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Hs hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều. - Phát triển tư duy trừu tượng và óc nhận xét. b- Kĩ năng: - Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. c-Thái độ: - Cẩn thận , chính xác 2- Chuẩn bị: Gv:- Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước. - Bảng phụ ghi bài tập và hình vẽ. Hs: Ôn tập định lí Pitago, thước kẽ, compa. 3- Phương pháp: Trực quan bằng mô hình, đàm thoại. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần của hình chóp đều. Phát biểu thành lời. - Bài 43b/121/sgk: - Viết công thức Sxq = P.d P: là chu vi đáy; d: là trung đoạn. Stp = Sxq + Sđáy - Bài 43b/121/sgk: Sxq = P.d = .7.4.12 = 168 (cm3) Sđáy = 72 = 49cm2 Stp = 168 + 49 = 217 (cm2) 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Gv giới thiệu dụng cụ: Có hai bình đựng nước lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy và chiều cao bằng nhau. Phương pháp tiến hành như sgk/122. Từ đó rút ra nhận xét về thể tích hình chóp so với thể tích của hình lăng trụ có cùng chiều cao. Gv người ta c/m được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều. V chóp = S.h Áp dụng tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6 cm chiều cao hình chóp 5 cm Gọi Hs đọc to VD/123/sgk Vẽ đáy hình chóp tam giác đều nội tiếp (O; R) và hình chóp đều ( vẽ phối cảnh) Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn tâm H bán kính R. Gọi cạnh tam giác đều là A. Hãy chứng tỏ. a/ a= R b/ Diện tích tam giác ABC đều S = Gv lưu ý Hs nhớ công thức này để sử dụng khi cần thiết. I/ Công thức tính: * Nhận xét: Chiều cao cột nước bằng chiều cao của lăng trụ Vậy thể tích hình chóp bằng thể tích hình lăng trụ có cùng đáy và cùng chiều cao. V = S.h V: là thể tích hình chóp; S là diện tích đáy, h là chiều cao Thể tích hình chóp. V = S.h = .62.5 = 60cm2 II/ VD: a/ Tam giác BHI vuông tại I có: = 300; BH = R HI = BH = R ( tính chất tam giác vuông) Có: BI2 = R2 – ()2 = => BI = Vậy: a = BC = 2BI = R => R = b/ AI = AH + HI = R AI = . = SABC = = .a. = Cạnh của tam giác đáy a= R = 6 (cm) Diện tích tam giác đáy. S = = = 27 (cm2) Thể tích hình chóp. V = S.h = .27.6 = 54 (cm3) 4.4 Củng cố và luyện tập: Bài 44/123/sgk: a/ Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu? b/ Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều(không tình đến đường viền, nếp gấp,.. biết 2,24). Bài 44/123/sgk: a/ Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp đều V = S.h = .22.2 = (cm3) b/ Số vải bạt cần thiết để dựng được lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp. Sxq = P.d Tính trung đoạn SI Xét !SHI có SH = 2cm, HI = 1 cm SI2 = SH2 + HI2 = 22 + 12 = 5 => SI = 2,24 (cm) Vậy: Sxq = 2.2.2,24 8,96 (cm2) 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Nắm vững công thức Sxq, Stp, thể tích hình chóp đều. - Công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều. - BTVN: 46, 47/124/sgk. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 65.doc