- Mục tiêu :
1/- Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc công thức tính Vcủa hình chóp đều.
2/- g: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
3/-Giáo dục : Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- Chuẩn bị :
- GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường
- HS: Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
11 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 65: Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 2 cạnh đáy
c: chiều cao
Stp=2(ab+ac+bc)
V = abc
* Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông
Sxq= 4 a2
a: cạnh hình lập phương
Stp= 6 a2
V = a3
Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều
Sxq = p .d
P: Nửa chu vi đáy
d: chiều cao mặt bên
( trung đoạn)
Stp= Sxq + Sđáy
V = S. h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
2) Luyện tập Bài 51: HS đứng tại chỗ trả lời
a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h
Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h
Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h
Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
4- Củng cố bài :
Làm bài 52* Đường cao đáy: h = * Diện tích đáy: * Thể tích : V = . 11,5
5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học ,Tiết sau ôn tập cuối năm.
IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
TIẾT 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I- Mục tiêu :
1- GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học
2- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
3- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- Chuẩn bị: - GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập - HS: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
III- tiến trình bài dạy:
1- Tổ chức:
2- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV cho HS nêu- Định lý Talét : Thuận - đảo
- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
- Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
+ = k ; = k2
GV cho HS nêu - Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình
Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh:
a)
b) HE.HC = HD.HB
c) H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật?
Để CM ta phải CM gì ?
Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM
gì ?
Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM
gì ?
Tứ giác BHCK là hình bình hành
Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ?
Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ?
- HS nêu cách tính diện tích đa giác
-Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo
- HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
vuông?
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
HS vẽ hình và chứng minh.
a)Xét và :
(g-g)
b) Xét và
=>( g-g)=>
=> HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có :
Tứ giác BHCK là hình bình hành.
HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
H, M, K thẳng hàng.
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi
óHM BC.
Vì AH BC ( t/c 3 đường cao)
=>HM BC
ó A, H, M thẳng hàng
óTam giác ABC cân tại A.
*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật
óó
ó Tam giác ABC vuông tại A.
các nhóm trình bày lơì giải
1. Đa giác - diện tích đa giác ( sgk)
- Định lý Talét : Thuận - đảo
- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
- Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
+ = k ; = k2
2. Hình không gian (sgk)
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình
3. BÀI TẬP
a)Xét và có:
chung =>
(g-g)
b) Xét và có :
( đối đỉnh)
=>( g-g)=>
=> HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có :
BH // KC ( cùng vuông góc với AC)
CH // KB ( cùng vuông góc với AB)
=>Tứ giác BHCK là hình bình hành.
=>HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
=>H, M, K thẳng hàng.
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi
óHM BC.
Vì AH BC ( t/c 3 đường cao)
=>HM BC
ó A, H, M thẳng hàng
óTam giác ABC cân tại A.
*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật
óó
( Vì tứ giác ABKC đã có )
ó Tam giác ABC vuông tại A.
4/ Củng cố :Trong quá trình ôn
5/ Hướng dẫn về nhà :- Ôn lại cả năm - Làm bài 3/ 132 , 6/133 và tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm . Tiết sau ôn tập tt
IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
TIẾT 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TT )
I- Mục tiêu :
1- KiÕn thøc: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học
2- Kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
3-Giáo dục : Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- Chuẩn bị: - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường
- D¹y häc ®Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
III.Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới
Hoat động của GV
Hoat động của HS
Nội dung
- GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Phân tích bài toán và thảo luận đến kết quả
Ta có: BHCK là hình bình hành. Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK
a) BHCK là hình thoi
b) BHCK là HCN BH HC CH BE
BH HC H, D, E trùng nhau tại A
Vậy ABC vuông cân tại A
Kẻ ME // AK ( E BC)
Ta có:
<= KE = 2 BK
<= ME là đường trung bình của ACK <= EC = EK = 2 BK
BC = BK + KE + EC = 5 BK <=
( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A)
Để CM: tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta CM gì ?
- Tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật ta CM gì ?
Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình đã cho ?
- HS đọc bài toán- HS các nhóm thảo luận
- Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải
a) BHCK là hình thoi nên HM BC vì :
AH BC nên HM BC vậy A, H, M thẳng hàng nên ABC cân tại A
b) BHCK là HCN BH HC CH BE
BH HC H, D, E trùng nhau tại A
Vậy ABCvuông cân tại A
a)Xét tứ giác ACC’A’ có:
AA’ // CC’ ( cùng // DD’ )
AA’ = CC’ ( cùng = DD’ )
+Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành.
Có AA’ (A’B’C’D’)=> AA’ A’C”
=>góc . Vậy tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật.
CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật.
b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có: AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2
Trong tam giác ABC ta có:
AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2
Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2
c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 )
Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 )
Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 )
1) Bài 3/ 132
Giải
Ta có: BHCK là hình bình hành. Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK
a) BHCK là hình thoi nên HM BC vì :
AH BC nên HM BC vậy A, H, M thẳng hàng nên ABC cân tại A
b) BHCK là HCN BH HC CH BE
BH HC H, D, E trùng nhau tại A
Vậy ABC vuông cân tại A
2) Bài 6/133
Kẻ ME // AK ( E BC)
Ta có:
=> KE = 2 BK
=> ME là đường trung bình của ACK nên: EC = EK = 2 BK
BC = BK + KE + EC = 5 BK =>
( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A)
3) Bài tập 10/133 SGK
a) Tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật.
CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật.
b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có: AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2
AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2
Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2
c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 )
Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 )
Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 )
4- Củng cố : Trong quá trình dạy
5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn lại toàn bộ cả năm -Làm các BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK
- Giờ sau chữa bài KT học kỳII -GV: Hướng dẫn bài tập về nhà . Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2
IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
TIẾT 66 LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
1/ KiÕn thøc: - GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.
2/ Kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
3/ Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- Chuẩn bị : - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường
- D¹y häc ®Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
III .Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : Lồng trong giờ
3/Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều?
- áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ:0
M
N
R = 12
+ Phát biểu + Viết công thức * V chóp = S . h
1) chữa bt 46 sgk
2) Chữa bài 48a
- GV: dùng bảng phụ ghi đề bài , hình vẽ
-GV gợi ý . HS lên bảng tính
LT : 1/ Bài 49
- GV: dùng bảng phụ ghi đề bài , hình vẽ
-GV gợi ý . HS lên bảng tính
2) Bài tập 65(1)SBT :
Hình vẽ đưa lên bảng phụ
- GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp
HS phát biểu ct TT hình chóp
V chóp = S . h
HS chữa bt 46 ,48 a. hs nhận xét
SMNO = (cm2)
S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2)
V chóp = .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2)
Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3
Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2
: 1/ Bài 49 a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12(cm)
Diện tích xung quanh là:12. 10 = 120 (cm2)
b) Nửa chu vi đáy:7,5 . 2 = 15
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 15. 9,5= 142,5 ( cm2)
a)Từ tam giác vuông SHK tính SK
SK =
Tam giác SKB có:
SB = (m)
b) Sxq= pd 87 235,5 (m2)
c) V = S.h2 651 112,8(m3 )
I.Chữa bài tập 1) Bt 46 sgk
SMNO = (cm2)
S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2)
V chóp = .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2)
2) Chữa bài 48
Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3
Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2
II. LUYỆN TẬP
: 1/ Bài 49 a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12(cm)
Diện tích xung quanh là:12. 10 = 120 (cm2)
b) Nửa chu vi đáy:7,5 . 2 = 15
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 15. 9,5= 142,5 ( cm2)
2/ BT65:
a)Từ tam giác vuông SHK tính SK
SK = (m)
Tam giác SKB có:
SB = (m)
b) Sxq= pd 87 235,5 (m2)
c) V = S.h2 651 112,8(m3 )
4- Củng cố bài : Trong quá trình luyện tập
5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Làm bài 50,52,57 - Ôn lại toàn bộ chương - Giờ sau ôn tập. Bảng ôn tập cuối năm: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình
IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
File đính kèm:
- TIET 65 69 HINH 8.doc