Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 49: Luyện tập - Đặng Văn Khôi

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng.

 b- Kĩ năng:

 - Vận dụng các định lí để c/m các tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạng thẳng, tính chu vi, tính diện tích tam giác.

 - Thấy được ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 49: Luyện tập - Đặng Văn Khôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:49 Ngày dạy:30/03/07 LUYỆN TẬP 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng. b- Kĩ năng: - Vận dụng các định lí để c/m các tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạng thẳng, tính chu vi, tính diện tích tam giác. - Thấy được ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng. - Liên hệ thực tế đo chiều cao của vật c-Thái độ:Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập 2- Chuẩn bị: Gv: Thước, compa, êke. Hs: Thước, compa, bảng phụ. 3- Phương pháp: 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Sữa bài tập cũ: - Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. BT: Cho !ABC ( = 900), !DEF ( = 900). Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau hay không nếu: a/ = 400, = 500 b/ AB = 6 cm, BC = 9 cm, DE = 4 cm, EF = 6 cm. Gv cho một Hs giải bảng , các Hs khác giải nháp và nhận xét bài giải của bạn. Bài 48/84/sgk: Gv giải thích hai tia CB và C’B’ là hai tia sáng song song - Phát biểu đúng ba trường hợp đồng dạng tam giác vuông (3đ). -BT:(7đ) a/ !ABC ( = 900), = 400 => = 500 !DEF ( = 900), = 500 Vậy: !ABC !DEF (g-g) b/ = = = = => = Vậy: !ABC !DEF Bài 48/84/sgk: Có: !A’B’C’ !ABC Vì : = = 900 , = Nên: = => = => x = = 15,75 cm Vậy: AC = 15,75cm 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 49/84/sgk: Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ. Trong hình có những tam giác nào đồng dạng nhau. !ABC (=900) GT AH BC (HBC) b/ AB = 12,45cm, AC = 20,50cm KL BC = ?, AH = ?, BH = ?, CH = ? Cho một Hs tính BC Xét hai tam giác nào để tính HA, HB, HC Bài 51/84/sgk: Gv gợi ý Hs xét cặp tam giác nào có HB, HC, HA làm cạnh, ta cm tam giác đó đồng dạng, để tìm HA Tìm AB, AC bằng cách nào ? Sau đó ta mới tìm chu vi !ABC Bài 52/85/sgk: Gọi Hs đọc đề bài và cho Hs vẽ hình ghi GT và KL. !ABC ( = 900) GT BC = 20 cm, AB = 12 cm AH BC ở H KL HC = ? Để tính được HC ta cần biết đoạn nào? Gv yêu cầu Hs trình bày cách giải . C2: Xét hai tam giác vuông: !ABC và !HBA Có chung Vậy: !ABC !HBA => = => HB = = = 7,2cm => HC = BC – HB = 20 – 7,2 = 12,8 cm Bài 50/75/sbt: !ABC ( = 900) AH BC ở H, GT AM trung tuyến BH = 4cm, CH = 9cm KL SAMH = ? SAMH AH = ? MH = ? !HBA HAC MB - BH Bài 49/84/sgk: a/- Trong hình có ba tam giác vuông: ABC, !HBA, !HAC - Những cặp tam giác đồng dạng: !ABC !HBA( chung) !ABC !HAC ( chung) !HBA!HAC(cùng đồng dạng !ABC) b/ Trong !ABC (=900) Có: BC2 = AB2 + AC2 = 12,452 + 20,502 = 575,25 => BC 23,98 cm Ta lại có: !HBA!HAC => = Và : !ABC !HBA => = = => = HB = 10,64 cm HA = 10,64 cm => HC = BC –HB =23,98 –6,46 =17,52 cm Bài 51/84/sgk: !ABC ( = 900) GT AHBC ở H HB = 25 cm,HC = 36 cm KL PABC = ? SABC = ? Xét !AHB và !CHA Có: = = 900 = ( cùng phụ ) Vậy: !AHB !CHA (gg) => = => = => AH2 = 36. 25 = 900 => AH = 30 (cm) Xét !ABH ( = 900) AB2 = HA2 + HB2 = 302 + 362 = 1525 => AB 39,05 cm Xét !AHC ( = 900) AC 2 = HA2 + HC2 = 302 + 362 = 2196 => AC 46,86 cm Chu vi !ABC là: AB + BC + AC = 39,05 + 46,86 + 61 = 146,91 cm Diện tích !ABC là : AH.BC = .61.30 = 915 cm2 Bài 52/85/sgk: C/m: Xét !ABC và !HAC Có: = = 900 chung. Vậy !ABC !HAC (gg) => = = > HC = Tính AC= ? Ta có:AC = = = 16 cm Do đó: HC = = = 12,8 cm Bài 50/75/sbt: Xét !ABC( = 900) có AM trung tuyến Nên MB = MC = BC = = 6,5 cm => MH = MB – BH = 6,5 – 4 = 2,5 cm. Xét !HBA và !HAC Có: = = 900 = ( cùng phụ ) Vậy: !HAB !HCA (gg) => = =>HA2 = HB.HC = 4.9 = 36 => HA = 6 cm Diện tích AHM SAHM = HA.HM = .6.2,5 = 7,5 cm2 4.4 Bài học kinh nghiệm: - Tính độ dài đoạn thẳng ta có thể làm như thế nào? - Tính độ dài đoạn thẳng ta cần chú ý gì? - Tính độ dài đoạn thẳng ta có thể vận dụng: + Tỉ số các cạnh của tam giác đồng dạng hoặc định lí Pytago. - Tính độ dài đoạn thẳng ta cần chú ý chọn tam giác có cạnh đó và cạnh đã có số đo để tính. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Xem lại cách sử dụng giác kế. - BTVN: 46,47,48/75/sbt. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 49.doc