Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 49 : Luyện tập

.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Kiến thức : Hs cũng cố vửng chắc các định lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng(nhất là trường hộp cạnh huyền và góc nhọn ) Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức cần thiết giải quyết vấn đề mà bài toán đặc ra

- Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các định lý để iải quyết các bài tập từ đơn giản đến khó

- Tính thực tiển : Rèn luyện kỹ năng phân tích , chứng minh , khả năng tổng hợp

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 49 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : . Ngày dạy : Tuần : Tiết 49 : LUYỆN TẬP A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức : Hs cũng cố vửng chắc các định lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng(nhất là trường hộp cạnh huyền và góc nhọn ) Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức cần thiết giải quyết vấn đề mà bài toán đặc ra Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các định lý để iải quyết các bài tập từ đơn giản đến khó Tính thực tiển : Rèn luyện kỹ năng phân tích , chứng minh , khả năng tổng hợp B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA (15 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vA’B’C’:B’+C’=90o B’=90o-C=90o-50o=40o Vì B=B’=40o nên ABC A’B’C’ Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Vì nên ABC A’B’C’ Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Cho ABC vuông ở A và A’B’C’ vuông ở A’ có B=40o, C=50o. Chứng minh hai tam giác đồng dạng b. Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Cho ABC vuông ở A và A’B’C’ vuông ở A’ có AC=3cm, BC=4cm, A’C’=6 cm, B’C’=8cm. Chứng minh hai tam giác đồng dạng Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Hs lên bảng trình bày bài giải III. LUYỆN TẬP TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 18 ph 47. Vì 32+42=52 nên ABC vuông Ta có : S=.3.4=6 cm2 Ta có : A’B’C’ ABC 49a. Vì B chung nên vABC vHBA (1) Vì C chung nên vABC vHAC (2) Từ (1)(2) suy ra : vHBA vHAC 49b. ABCv : BC2=AB2+AC2 =12,452+20,52=575,2525BC=23,98 cm Ta có : ABC HAC HB=BC-HC=23,98-17,53 =6,45 50. Vì ánh sáng mặt trời chiếu với các góc C và C’ bằng nhau nên vABC vA’B’C’ 51. ABHv : B+BAH=90o ABCv : B+C=90o BAH=C vABH vCAH AH2=25.36=900 AH=30 AB2=AH2+ BH2 =302+252=1525 AB=39,05 AC2=AH2+ CH2 =302+362=2196 AC=46,86 S=AB.AC=.39,05.46,86 =914,94 Cv=AB+BC+AC =39,05+61+46,86=146,91 AH = 10,64 cm HC = 17,52 cm Tính BC = BH + HC = 61 AB2 = HB . BC = 25 . 61 AC2 = CH . BC = 36 . 61 AB = 39,05 cm Ac = 48, 86 cm Chu vi DABC = 146,91 cm SABC = 914,94 cm2 Nhận xét ABC ? Tính diện tích ABC ? Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng ? Nhận xét vABC và vHBA ? Nhận xét vABC và vHAC ? Từ (1)(2) suy ra điều gì ? Tìm BC dựa vào đâu ? Tìm HA, HC dựa vào đâu ? Các tia sáng mặt trời chiếu ntn, vậy các góc C và C’ ntn, vậy hai tam giác ntn ? Vậy ta suy ra được tỉ lệ nào ? Chứng minh BAH=C ? Vậy có nhận xét gì về vABH vCAH ? Vậy ta suy ra được tỉ lệ nào ? Dựa vào đâu để tính AB, AC ? Vì 32+42=52 nên ABC vuông S=.3.4=6 cm2 Bằng bình phương tỉ số đồng dạng Vì B chung nên vABC vHBA (1) Vì C chung nên vABC vHAC (2) Từ (1)(2) suy ra : vHBA vHAC Dựa vào định lí Pitago ABC HAC Vì ánh sáng mặt trời chiếu với các góc C và C’ bằng nhau nên vABC vA’B’C’ Cùng phụ với B Đồng dạng Định lí Pitago ? IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (10PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? Gv cho hs làm bài tập 50 SGK Làm trên phiếu học tập Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm các bài tập còn lại

File đính kèm:

  • doctiet 49.doc