Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập - Đặng Văn Khôi

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

 - Vận dụng các định lí đó để c/m các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng hay c/m các tỉ lệ thức.

 b- Kĩ năng:

 - Phát triển tư duy phân tích tổng hợp

 c-Thái độ:

 - Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập - Đặng Văn Khôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:47 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Vận dụng các định lí đó để c/m các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng hay c/m các tỉ lệ thức. b- Kĩ năng: - Phát triển tư duy phân tích tổng hợp c-Thái độ: - Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập 2- Chuẩn bị: Gv: Thước, compa, bảng phụ ghi baì tập Hs: Thước, compa, bảng phụ, ôn kiến thức về trường hợp tam giác đồng dạng. 3- Phương pháp: Trực quan , đàm thoại, hoạt động nhóm. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Sửa bài tập cũ: - Phát biểu ĐL trường hợp đồng dạng thứ ba củahai tam giác. - Bài 38/79/sgk: Treo bảng phụ có đề baì cho Hs quan sát. Gv lưu ý có thể không c/m hai tam giác đồng dạng mà có => AB // DE ( vì hai góc sole trong bằng nhau). Sau đó áp dụng hệ quả của định lí Talét tính x và y. - Phát biểu đúng định lí (2 đ) - Bài 38/79/sgk: (8đ) !ABC và !CDE AC = 2, AB = 3, BC = x GT CD = 3,5, DE = 6, CE = y KL x = ?, y = ? C/m: Xét !ABC và !EDC. Có: = (gt) = (đđ) Vậy: !ABC !EDC (g-g) => => => y = 2.2 = 4 x = 3,5: 2 = 1,75 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 37/79/sgk: Treo bảng phụ có ghi đề bài cho Hs quan sát và ghi GT, KL. a/ Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? b/ Tính: CD, BE, BD, ED Áp dụng ĐL Pitago trong tam giácAEB ta có BE = ? Tương tự tính CD = ?, BD = ? C/m: !EAB !BCD = = 900 = (gt). Sau khi c/m hai tam giác đồng dạng, ta tính CD, BD. Theo ĐL Pitago trong !EAB ta có? Tính EB = ? Theo ĐL Pitago trong !BCD ta có? Tính BD = ? Theo ĐL Pitago trong !EBD ta có? Tính ED = ? Để so sánh SBDE với SAEB+ SBCD ta tính SBDE = ? và tính SAEB+ SBCD = ? rồi so sánh hai kết quả. Ta có SBDE = ? Ta có: SAEB+ SBCD = ? Từ hai kết quả ta so sánh SBDE và SAEB+ SBCD Hs có thể so sánh bằng cách khác. Bài 39/79/sgk: Cho Hs đọc to đề bài và vẽ hình ghi GT, KL. Phân tích: OA. OD = OB. OC = !OAB !OCD Hoặc AB // CD (gt) => = (HQ định lí Talét) AB // CD => ? Cách khác: AH//CK => = BH//DK => = => == = = Bài 40/80/sgk: Cho Hs hoạt động nhóm. !ABC,AB =15cm,AC =20 cm GT DAB, AD = 8cm EAC, AE = 6cm KL !ABC !ADE ? Sau khoảng 5 phút cho đại diện nhóm lên bảng trình bày. Gv kiểm tra một số bài của một số nhóm, lưu ý Hs khi c/m hai tam giác đồng dạng lập tỉ số các cạnh tương ứng dựa vào các đỉnh tương ứng của tam giác AE AC, CD AC GT AE = 10, AB = 15, BC = 12 = a/ Kể tên các tam giác ? KL b/ Tính: CD, BE, BD và ED c/ So sánh SBDE với SAEB+ SBCD C/m: a/ Ta có: Mà: = (gt) => + = 900 => = 1800 – ( + ) = 900 Vậy: trong hình có ba tam giác vuông là: !AEB, !EBD, !BCD. b/ Tính: CD, BE, BD, ED Xét !EAB và !BCD Ta có: = = 900 = (gt). Vậy: !EAB !BCD (g-g) => = = => = => CD = = 18 cm Theo ĐL Pitago Trong !EAB Có: BE = = = = => BE 18 cm. Trong !BCD Có: BD = = => BD 21,6 cm Trong !EBD Có: ED = = => ED 28,1 cm c/ So sánh SBDE với SAEB+ SBCD Ta có: SBDE = BE.BD =.18.21,6 = 195 cm2 SAEB+ SBCD = AE.AB + BC.CD = .10.15 + .12.18 = 75 + 108 = 183 cm2 Vậy: SBDE > SAEB+ SBCD Bài 39/79/sgk: ABCD ( AB//CD) AC BD = GT OHABtạiH,OHCD tại K O, H, K thẳng hàng. KL a/ OA. OD = OB. OC b/ = a/ Ta có: AB // CD (gt) => = (HQ định lí Talét) => OA. OD = OB. OC b/ Xét !OAH và !OCK Có: = = 900 = (slt) Vậy: !OAH !OCK (g-g) => = Mà: = = => = Bài 40/80/sgk: Trường hợp 1: Xét !ABC và !ADE Ta có: = = = = => = và chung Vậy: !ABC !AED (c-g-c) Trường hợp 2: Xét !ABC và !ADE Có: = = = => Vậy: !ABC không đồng dạng !ADE 4.4 Bài học kinh nghiệm: - Phương pháp c/m đẳng thức mỗi vế là tích của hai đoạn thẳng, ta cần c/m: + Hai tam giác đồng dạng. + Vận dụng ĐL Talét, HQ của ĐL Talét + Tính chất phân giác của tam giác. - C/m hai tam giác đồng dạng chú ý ghi các đỉnh theo thứ tự tương ứng. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - BTVN: 41, 42, 43/ 80/sgk. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 47.doc
Giáo án liên quan