Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết: 44 bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

1. Kiến thức

- Học sinh nắm vững nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí.

2. Kĩ năng

- Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, chứng minh một số bài toán liên quan.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, biết lắng nghe giáo viên giảng bài, biết hợp tác với các bạn trong quá trình học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Phương tiện: SGK, SGV, phấn màu, thiết kế bài giảng, bản phụ (nếu có), thước thẳng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết: 44 bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/02/2014 Người soạn: Nguyễn Quốc Đại GVHD: Cô Nguyễn Ngọc Hạnh. Tiết: 44 Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí. 2. Kĩ năng - Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, chứng minh một số bài toán liên quan. 3. Thái độ - Nghiêm túc, biết lắng nghe giáo viên giảng bài, biết hợp tác với các bạn trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, phấn màu, thiết kế bài giảng, bản phụ (nếu có), thước thẳng. - Phương pháp: Đặt vấn đề, kết hợp thuyết trình, hỏi đáp, hoạt động nhóm. 2. Học sinh - SGK, SBT, làm bài tập GV đã dặn ở tiết trước, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (12’) GV gọi HS nhắc lại định lí hai tam giác đồng dạng (bài 4) và làm bài tập sau: Cho tam giác ABC cạnh AB=4, AC=6, BC=8, trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm M,N sao cho AM=2cm, AN=3cm. a) Chứng minh MN//BC, DAMN có đồng dạng với DABC không? b) Tính độ dài đoạn MN. Giải: a) Ta có: AM = 2cm ÞMB=2cm, AN = 3cm ÞNC=3cm, khi đó =1 Þ MN//BC (ñl. Talet ñaûo). Vì MÎAB, NÎAC, MN//BC Þ DAMN ~DABC b) Ta có DAMN ~DABC Þ Þ Þ MN = 4 GV nhận xét cho điểm. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học Đặt vấn đề: GV treo bảng phụ hình 32: Bây giờ thầy có thêm tam giác A’B’C’ như hình vẽ.Các em cho thầy biết hai tam giác AMN và A’B’C’ có bằng nhau không? Chúng có đồng dạng với nhau không? HS: Có, DAMN = DA’B’C’ vì AM=A’B’, AN=A’C’, MN=B’C’ (c.c.c). Vậy hai tam giác AMN và A’B’C’ đồng dạng với nhau? GV: Các em có nhận xét gì về 2 tam giác ABC và A’B’C’, nó có đồng dạng với nhau không? Có, vì Có DAMN ~ DA’B’C’ và DAMN ~DABC ÞDA’B’C’~ DABC (tính chất 3, bài 4) GV: Cũng với 2 tam giác này em nào lập cho thầy tỉ số các cạnh , và so sánh xem chúng như thế nào (gọi một học sinh). HS: GV: Các em thấy 2 tam giác này có tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau, vậy hai tam giác này có đồng dạng không? Hôm nay chúng ta sẽ học bài 5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT để tìm câu trả lời. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (20’) GV yêu cầu HS đọc ?1 GV treo bản phụ hình 32 (đã treo). Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình 32. Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M,N sao cho AM=A’B’=2cm, AN=A’C’=3cm. Tính độ dài đoạn MN. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’. GV: ?1 là bài kiểm tra miệng chúng ta vừa làm, các em đã trả lời đúng, khi mà tỉ số các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau thì chúng sẽ đồng dạng, và đây cũng chỉnh là nội dung định lí trang 73 SGK . GV gọi một vài HS phát biểu lại định lí. GV treo bảng phụ định lí. HS: Đọc ?1 HS: Chú ý lắng nghe Hình 32 Định lí: Nếu 3 cạnh của tam giác này, tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. GV treo bản phụ hinh 33. Từ nội dung định lí, GV yêu cầu HS viết GT, kết luận. Sau khi HS viết xong GV nhận xét đúng sai. GV: Tương tự ?1, các em cho thầy biết để chứng minh định lí này đầu tiên ta nên làm gì? GV: Khi có điểm M rồi ta làm gì tiếp theo?(Nhờ một HS lên vẽ). GV: Bạn đã vẽ xong vậy khi MN//BC thì ta suy ra được điều gì? GV: Hai tam giác ABC và AMN đồng dạng thì ta có gì? GV: Ta có AM=A’B’ (theo cách dựng) cùng với ta có gì? GV: Trở lại với giả thiết thầy đặt đây là (1) và đây là (2) . Các em thấy từ (1) và (2) thì ta suy ra được gì? GV: Từ (3) ta suy ra được gì? GV: Trở lại với hai tam giác AMN và A’B’C’ ta thấy gì? GV: Ta có ~ và hai tam giác AMN và A’B’C’ bằng nhau vậy ta suy ra được gì? HS: , GT (1) KL ~ HS: Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=A’B’. HS: Ta vẽ MN//BC, . HS: Suy ra ~. HS: HS: HS: (3) HS: AN=A’C’ và MN=B’C’ HS: Ta thấy nó có 3 cạnh bằng nhau, vậy hai tam giác AMN và A’B’C’ bằng nhau. HS: ~ Hình 33 Chứng minh: Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=A’B’, . Vẽ đường thẳng MN//BC, . Xét các tam giác AMN, ABC, A’B’C’. Vì MN//BC nên đồng dạng . Do đó (2). Từ (1) và (2) và AM=A’B’ ta có và . Suy ra AN=A’C’ và MN=B’C’. Hai tam giác AMN và A’B’C’ có ba cạnh bằng nhau từng đôi một: AM=A’B’ (cách dựng), AN=A’C’, MN=B’C’. Do đó (c.c.c). Vì ~ nên ~ Hoạt động 2: Áp dụng (10’) GV yêu cầu HS đọc ?2. GV treo bảng phụ hình 34. Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng. Dãy bàn bên phải là A, bên trái là B. GV chia mỗi dãy làm 3 nhóm, , mỗi nhóm có thời gian là 7 phút để làm bài, nhóm 1A,1B sẽ làm hình a)và b), nhóm 2A,2B làm hình b) và c) và 2 nhóm còn lại (3A,3B) làm hình a) và c). Sau khi các nhóm làm xong hết thời gian quy định. GV cho nhóm dãy A hoặc dãy B lên bảng chép lại kết quả. Nhóm còn lại sẽ nhận xét. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. GV löu yù HS khi laäp tæ soá giöõa caùc caïnh cuûa hai tam giaùc: ta laäp tæ soá giöõa hai caïnh lôùn nhaát, hai caïnh beù nhaát, và hai caïnh coøn laïi roài so saùnh ba tæ soá ñoù. Nếu chúng bằng nhau thì 2 tam giác đã cho đồng dạng, ngược lại không đồng dạng. HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Xét DABC và DDFE ta có = 2 Vậy DABC ~ DDFE Xét DABC và DIKH ta có Þ DABC khoâng đồng dạng vôùi DIHK Xét DDFE và DIKH ta có Do ñoù DDFE cuõng khoâng đồng dạng vôùi DIKH Hình 34a) Hình 34b) Hình 34c) 4. Củng cố (2’) Gọi một vài học sinh nhắc lại định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Sau đó cho các em nhắc lại mà không nhìn sách. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 29,30,31 - Xem và chuẩn bị trước bài 6: trường hợp đồng dạng thứ hai. Duyệt của GVHD Nguyễn Ngọc Hạnh Người soạn: Nguyễn Quốc Đại

File đính kèm:

  • docHinh hoc 8 tiet 44 Truong hop dong dang thu nhat.doc
Giáo án liên quan