Mục tiêu:
a- Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương, giúp Hs nắm vững, khái niệm đa giác lồi, định nghĩa đa giác đều.
- Hs hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác , hình thang, hình thoi.
b- Kĩ năng:
- Hs hiểu và vận dụng được định nghĩaa đa giác lồi, đa giác đều.
c-Thái độ:Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 4511 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 36: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct: 36
Ngày dạy: 26/01/06
ÔN TẬP CHƯƠNG II
1- Mục tiêu:
a- Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương, giúp Hs nắm vững, khái niệm đa giác lồi, định nghĩa đa giác đều.
- Hs hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác , hình thang, hình thoi.
b- Kĩ năng:
- Hs hiểu và vận dụng được định nghĩaa đa giác lồi, đa giác đều.
c-Thái độ:Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
2- Chuẩn bị:
Gv: Thước, compa, êke.
Hs: Thước, compa, êke, bảng phụ, làm các bài tập ôn tập chương hai
3- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, trực quan bằng hình vẽ, hoạt động nhóm.
4- Tiến trình:
4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
4.2 Ôn tập:
HĐ1: Ôn tập lí thuyết.
Gv đưa câu hỏi 1/131/sgk đã ghi vào bảng phụ.
Gv đưa câu hỏi2/132/sgk: lên bảng phụ, gọi Hs lên bảng điền vào chỗ trống.
a/......
b/ Đa giác đều là đa giác có........
c/...........
Bài 3/132/sgk:
Hãy viết công thức tính diện tích các hình vẽ sẵn trên bảng phụ.
Gv cho 1 Hs lên bảng điền vào bảng phụ bên dưới hình vẽ, các Hs khác quan sát và nhận xét xem bạn mình ghi có đúng hay không?
I- Lí thuyết:
Câu 1:
a/ Hình năm cạnh GHIKL không phải là đa giác lồi vì đa giác đó không cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh LK hoặc cạnh HI.
b/ Hình năm cạnh MNOPQ không là đa giác lồi vì đa giác đó không cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh OP ( hoặc cạnh ON).
c/ Hình sáu cạnh RSTVXY là một đa giác
lồi , vì đa giác luôn cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
2/ Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
Câu 2:
Điền vào chỗ trống.
a/ Tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là.
( 7 – 2 ).1800 = 9000
b/ Tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là:
[( 5 – 2) .1800] : 5 = 1080
Số đo mỗi góc lục giác đều là:
[(6 – 2)] : 6 = 1200
Bài 3/132/sgk:
S = ab S = a2
S = ah S = ah S = ah
S = S = ah
S = d1d2 = ah S = d1d2
4.3 Luyện tập:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
HĐ2:
Bài 42/132/sgk:
Gv vẽ hình 160 (AC//BF)
Gv nêu cách xác định điểm F. Nối AC, Từ B vẽ BF//AC ( F nằm trên đườngg thẳng CD). nối AF.
Mở rộng:
Cho ngũ giác lồi ABCDE. Hãy vẽ một tam giác có diện tích bằng SABCDE.
Bài 44/133/sgk:
Gọi Hs1: Đọc to đề bài
Hs2: lên bảng vẽ hình , ghi giả thiết , kết luận.
Gợi ý: Hãy tính.
SABO + SCOD rồi so sánh với SABCD.
c/m:
O, H, K thẳng hàng
OH AB
AB//CD OH CD và OK CD
OH trùng OK
O, H, K thẳng hàng
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài tập sau
Bài 1:
Tính diện tích hình thang vuông biết hai đáy có độ daiƒcm và 5cm, góc tạo bởi một bên với đáy lớn bằng 450.
( nửa lớp làm bài 1)
C/m: ABHD là hình chữ nhật, vì : = 900,
= 900, = 900 )
ABCD hình thang vuông
GT AB//CD (AB<CD)
AB = 3cm, CD = 5 cm
= 450
KL SABCD = ?
Bài 2:
( nửa lớp làm bài 2)
Tính diện tích của một hình thoi, biết cạnh của nó dài 4cm và một trong các góc của hình thoi bằng 300
ABCD hình thoi
GT AB = 4 cm, = 300
KL SABCD = ?
II- Luyện tập:
Bài 42/132/sgk:
Kẻ BH AC tại H và FK AC tại K
Vì BF//AC
Nên BH = FK ( khoảng cách hai đường thẳng song song)
Ta có SABC = SACF ( đáy AC chung và đường cao BH = KF)
SABCD = SADC + SABC (2)
SADF = SADC + SACF (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra SABCD = SADF
* cách dựng !ADF
- Kẻ đường chéo AC.
- Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh CD kéo dài tại F.
- Vẽ đoạn AF, được !ADF có diện tích bằng diện tích tứ giác ABCD.
Mở rộng:
Nối AD , từ E kẻ đường thẳng song song AD cắt CD kéo dài tại G. Nối AG.
Có: SABC = SAFC.
SAED = SAGD
Mà: SABCDE = SADC + SABC + SAED
SABCDE = SADC + SAFC + SAGD
SABCDE = SAFG.
Bài 44/133/sgk:
ABCD hình bình hành
GT O nằm trong hình bình hành
KL SABO + SCOD = SBOC + SODA
Giải:
Kẻ OH AB tại H
OK CD tại K
Ta có:
SABO + SCOD =
=
SABO + SCOD =
Mà SABCD = AB. KH
SABO + SCDO = SABCD
SABO + SCDO = SBOC + SAOD
Bài 1:
C/m:
Kẻ BH CD tại H
Xét !BHC
Có: = 900, = 450
Vậy: !BHC vuông cân tại H
HB = HC = CD – HD = 5 – 3 = 2 cm
(HD = AB = 3 cm cạnh đối hình chữ nhật)
SABCD =
=
= 8 cm2
Bài 2:
C/m:
Vẽ AHCD tại H
Xét !ADH
Có: = 900, = 300
Vậy: !ADH là nửa tam giác đều
AH = AD = = 2 cm
SABCD = CD.AH = 4.2 = 8 cm2
4.4 Bài học kinh nghiệm:
- Trong tam giác vuông có một góc bằng 300, cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền.
- C/m hai tam giác có diện tích bằng nhau, nên chú ý chọn hai tam giác có cùng một cạnh rồi kẻ đường cao từ đỉnh đến cạnh đó hoặc hai tam giác có hai cạnh tương ứng bằng nhau
4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa
- BTVN: 46, 47, 49/133/sgk:
5- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 36.doc