Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 35 : Diện tích hình thoi

Mục tiêu

1.kiến thức

- HS biết công thức tính diện tích hình thoi

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể

- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc.

3.Thái độ

- HS được rèn luyện tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.

 

doc7 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 35 : Diện tích hình thoi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07 / 01 /2014 Ngày giảng: 13 / 01 /2014 GV dạy: Phan Thúy Hằng-Trường THCS Phù Ninh TIẾT 35 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI A- Mục tiêu 1.kiến thức - HS biết công thức tính diện tích hình thoi 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể - Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc. 3.Thái độ - HS được rèn luyện tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình. B- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. - HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích hình thang C- Phương pháp D-Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 6A 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ B A O C D GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: Cho hình vẽ SABCD = S ABC + S.... Mà: S ABC = .... S ADC = ... Suy ra : S ABCD = ... GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS: SABCD = S ABC + S ADC Mà S ABC =1/2 BO. AC S ADC = 1/2 DO.AC => SABCD=1/2AC(BO + OD) = 1/2 AC.BD Hoạt động 2: Bài mới 1. Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc GV: Từ bài toán trên , em hãy cho biết cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? GV: Chốt lại phương pháp tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. GV: Tìm công thức tính diện tích hình thoi? + Nhưng hình thoi còn là hình bình hành. Vậy em có suy nghĩ gì thêm về công thức tính diện tích hình thoi? + GV ghi chú ý.... GV: Nghiên cứu VD ở trên bảng phụ vẽ hình ghi GT - KL của bài tập ? + để chứng minh : MENG là hình thoi ta phải chứng minh điều gì? + các nhóm cùng chứng minh phần a? + Cho biết kết quả của từng nhóm + Chữa phần a , sau đó gọi HS làm tiếp phần b tại chỗ, GV ghi bảng: b) MN là đường trung bình hình thang có: MN = 1/2 (AB +CD) =... = 40 (m) EG = 20 m S = 1/2 MN.EG = 400 m2 HS : Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo. HS : Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo. S ABCD = 1/2 AC.BD 2. Diện tích hình thoi S hthoi = 1/2 d1.d2 HS: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài 1 cạnh nhân với đường cao tương ứng Chú ý: S hthoi = a.ha 3. Ví dụ A E B D H G C M N HS : vẽ hình Th.cânABCD; AB//CD; EA = EB; GT MA = MB; GD = GC; NC = NB KL a) ENGM là hình thoi b) Tính SMENG? HS : Ta phải chứng minh MENG: là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau. HS hoạt động theo nhóm HS đưa ra kết quả nhóm Chứng minh a)Chứng minh ENGM là hình thoi: Ta có : ME//BDvà ME = 1/2 BD =>ME//GNvà ME=GN=1/2 BD GN//BD và GN = 1/2 BD Vậy MEGN là hình bình hành (1) Tương tự: EN = MG = 1/2 AC . Mà AC = BD => ME = GN = EN = MG (2) Từ (1) và (2) MENG là hình thoi Hoạt động 3: Củng cố BT 32/128 SGK 2. Nhắc lại cách tính diện tích các hình tứ giác HS: Vẽ được vô số... Diện tích mỗi tứ giác = 1/2.3,6.6 = 10,8 cm2 Hình vuông có đường chéo là d thì S =1/2 d2 HS: phát biểu. 3.Hướng dẫn về nhà - Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa. Học thuộc công thức tính diện tích các tứ giác đã học. - BTVN: 33,34,35, 36 /128, 129 SGK * Hướng dẫn bài 35/SGK: Hình thoi này là 2 tam giác đều cạnh 6cm ghép lại. - Chuẩn bị bài : Diện tích đa giác Ngày soạn: 25/ 10/2010 Ngày giảng: 30/ 10 /2010 GV dạy: Phan Thúy Hằng - Trường THCS Phù Ninh Tiết 20 KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I I . MỤC TIÊU 1- Về kiến thức - Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS trong chương I 2- Kĩ năng - Rèn kỹ năng giải thích các bài tập cơ bản trong chương 3- Thái độ - Phát triển tư duy lôgic, sáng tạo cho HS. Rèn thái độ học tập nghiêm túc II- CHUẨN BỊ Giáo viên: Đề kt in sẵn Học sinh: Ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Kiểm tra viết IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8B 2.Nội dung MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhân đa thức Nhận biết được kết quả phép nhân 1 đơn thức với 1 đa thức. Biết cách thực hiện phép nhân một đa thức với 1 đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0.5 5% 2 1 10% 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Nhận biết vế còn lại của một hằng đẳng thức đáng nhớ. Vận dụng được HĐT để khai triển, rút gọn, tính giá trị của biểu thức. Sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để giải bài tập về tìm GTLN, GTNN Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 3 30% 1 1 10% 3 4.5 35% Chia đa thức Hiểu được cách chia một đơn thức cho một đơn thức. Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1,5 15% 2 2 20% Phân tích đa thức thành nhân tử Biết thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử Phân tích được một đa thức thành nhân tử (nhiều phương pháp) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 2 2 20% 3 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 1 0.5 5% 1 0.5 5% 4 6.5 75% 1 1 10% 10 10 100% ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1/ Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: A. B. C. 2x + 2 D. 2/ Biểu thức bằng: A. B. C . D. 3/ Kết quả phép chia bằng: A. B. C. D. 4/ Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 - y3 thành nhân tử: A. x3 – y3 = (x + y)(x2 + xy + y2) = (x – y)(x + y)2 B. x3 – y3 = (x – y)(x2 + xy + y 2) C. x3 – y3 = (x – y)(x2 – xy + y 2) = (x + y)(x – y)2 D. x3 – y3 = (x – y)( x2 – y 2) II/ Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) c) (x3 + 3x2 – 8x – 20) : (x + 2) Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 Bài 3: (3 điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: tại Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4x2 – 4x + 5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0.5đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A D B B II/ Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) b) x3 + 3x2 – 8x – 20 x + 2 x3 + 2x2 x2 + x –10 0.5 điểm x2 – 8x – 20 x2 + 2x 0.5 điểm – 10x – 20 10x – 20 0.25 điểm 0 Vậy: 0.25 điểm Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x - y + 5x - 5y = (x - y) + 5(x - y) 0,5 điểm = (x - y)(1 + 5) = 6(x - y) 0,5 điểm b) 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 3: (3điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 1 điểm 1 điểm Thay vào ta được: 0,5 điểm Vậy giá trị của biểu thức: tại là 0,5 điểm Bài 4: (1 điểm) Ta có: A = 4x2 – 4x + 5 = (2x – 1)2 + 4 4 với mọi x 0,5 điểm => Amin = 4 khi x = 0,5 điểm HĐ của GV HĐ của HS GV giao đề Theo dõi hs làm bài Hết giờ thu bài và nhận xét thái dộ làn bài của HS HS nhận đề Làm bài Hết giừ nộp bài Hướng dẫn về nhà: - Xem trước bài Phân thức đại số.

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 8.doc