Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 32: Sửa bài kiểm tra học kì 1

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Nhắc lại kiến thức hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình, Sử dụng định lí Pytago để tính độ dài một đ0ạn thẳng và tính diện tích tam giác vuông.

 - Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, hình thang

 b- Kĩ năng:Thực hiện thành thạo kiến thức đã học vào việc giải bài tập và trắc nghiệm.

 c-Thái độ:Cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 32: Sửa bài kiểm tra học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct: 32 Ngày dạy: 09/01/06 SỬA BÀI KIỂM TRA KH1 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Nhắc lại kiến thức hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình, Sử dụng định lí Pytago để tính độ dài một đ0ạn thẳng và tính diện tích tam giác vuông. - Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, hình thang b- Kĩ năng:Thực hiện thành thạo kiến thức đã học vào việc giải bài tập và trắc nghiệm. c-Thái độ:Cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 2- Chuẩn bị: Gv: Thước, compa, êke. Hs: Thước, compa, êke. 3- Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Sửa bài kiểm tra HK1 I- Trắc nghiệm:(Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các kết quả sau) Gv cho Hs đọc đề và trả lới 1/ Hình thoi là hình: a/ Không có trục đối xứng b/ Có một trục đối xứng. c/ Có hai trục đối xứng. d/ Có bốn trục đối xứng. 2/ Hai điểm A vá B đối xứng nhau qua đường thẳng d khi: a/ d qua trung điểm M của AB b/ d vuông góc với AB. c/ d là đường trung trực của AB. d/ d song song AB. 3/ Cho tam giác MNP vuông tại M, MP = 3cm, NP = 5cm,. Diện tích tam giác bằng. a/ 15 cm2 b/ 20 cm2 c/ 6 cm2 d/ 12 cm2. II- Tự luận: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác. a/ Tính độ dài đoạn thẳng AM. b/ Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME có dạng đặc biệt nào? c/ Tứ giác DECB có dạng đặc biệt nào? d/ Tính diện tích tam giác AB. Gv cho Hs đọc đề bài và ghi GT, Kl, vẽ hình !ABC AB = 6cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm GT AM trung tuyến MD AB; MEAC Tính AM = ? KL Dạng tứ giác ADME Dạng tứ giác DECB SABC = ? Phải c/m tam giác ABC vuông trư¬1c rồi mới tính AM Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông. I- Trắc nghiệm: 1/ Chọn câu c 2/ Chọn câu c 3/ Chọn câu c II- Tự luận: a/ Tính AM: Có : AB2 + AC2 = 62 + 8 2 = 36 + 64 = 100 BC2 = 102 = 100 AB2 + AC2 = BC2 Vậy: !ABC vuông tại A Mà AM trung tuyếm Nên AM = BC = 5 cm b/ Dạng tứ giác ADME Có : = 900 Vậy: tứ giác ADME là hình chữ nhật. ( tứ giác có 3 góc vuông) c/ Dạng tứ giác DECB Có: MD // AE (cạnh đối hình chữ nhật) M trung điểm BC D trung điểm AB (1) Có: ME // AD (cạnh đối hình chữ nhật) M trung điểm BC E trung điểm AC (2) Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung bình tam giác ABC DE //BC Vậy: tứ giác BCED là hình thang, ( tứ giác có hai cạnh song song). d/ Tính S ABC = ? SABC = AB. AC (!ABC vuông tại A) = 6. 8 = 24 cm2 4.3 Thống kê: Đã thống kê ớ tiết 40 (đại số) 5- Rút kinh nghiệm: - Phần trắc nghiệm: Đa số Hs làm tốt ở bài 1, 3, riêng bài 2 Hs chọn câu a và b nhiều( Gv đã sừ sai cho các em). - Phần tự luận: +Nhìn chung Hs vẽ hình ghi GT, Kl chính xác nhiều, còn một số em vẽ hình chưa chính xác là không vẽ ra tam giác ABC vuông , không cho điểm. + Nhìn chung các em giải rất tốt câu a, câu b, d, đến câu ccòn nhiều em c/m chưa tốt .

File đính kèm:

  • docTiet 32.doc