MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kĩ năng: HS biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ.
2. HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
75 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 1 - Tuần 1: Tứ giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số nhóm
- GV: Hướng dẫn cắt
+ Vẽ 1tam giác vuông rồi gấp đôi tờ giấy vào 2 tam giác vuông bằng nhau
a) 2 tam giác bằng nhau
có diện tích bằng nhau ( T/c 1)
b và c) Đa giác được chia làm 2 tam giác vuông không có điểm trong chung
diện tích đa giác bằng tổng diện tích hai tam giác ( T/c 2)
GV cho HS làm bài 12 trang119
- GV dùng hình vẽ sẵn và treo lên bảng để HS quan sát
- HS: đứng tại chỗ trả lời
- GV chốt lại
Hình bình hành và Hình chữ nhật đều có dt bằng nhau và bằng 6 ô vuông
Bài 14 trang 119
GV cho HS đọc đề và làm bài
HS làm bài cá nhân
GV gọi một HS nêu cách làm bài
-GV gọi một HS lên bảng trình bày.
Bài 13 SGK trang 119
GV: Trên hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác vuông bằng nhau
+ Vì sao SHEGD = SEFBR
Bài 7
Giải:
- S nền nhà: S = 4,2 x 5,4 = 22,68 m2
- Diện tích cửa sổ: S1 = 1. 1,6 = 1,6 m2
- Diện tích cửa ra vào:
S2 = 1,2 . 2 = 2,4 m2
- Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là: S’= S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 m2
- Tỷ lệ % của S’ và S là:
Vậy gian phòng không đạt tiêu chuẩn về ánh sáng
Bài 9 trang 119
Bài 11 trang 119
Bài 12 trang119
Bài 14 trang 119
- Diện tích đám đất đó là
S = 700.400 = 280.000 m2 = 2.800 a
= 28 ha= 0,28 km2
Bài 13
ABC = ACD SABC = SACD (1)
AEF = AEH SAEF = S AEF (2)
KEC = GEC SKEC = SGEC (3)
Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2) và (3) Suy ra
SABC - (SAEF+SKEC) = SACD - (S AEF + SGEC)
SHEGD = SEFBR
Củng cố bài giảng
- Nhắc lại công thức tính: Diện tích các hình đã học
hình chữ nhật: S = a.b
hình vuông: S = a2
hình tam giác vuông: S = a.b
4. Hướng dẫn học tâp ở nhà
- Làm bài tập 10, 15 SGK trang119
- Học và nhớ các công thức tính diện tích.
- Chuẩn bị cho bài: “DIỆN TÍCH TAM GIÁC”
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng
Nguyễn Chí Tứ
Tuần 15 Ngày soạn: 18/11/2013
Tiết PPCT: 29 Ngày dạy: Lớp:
Lớp:
Lớp:
Bài 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết công thức tính diện tích tam giác, các tính chất của diện tích.
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước.
3.Thái độ: GD tính cẩn thận trong suy luận, chính xác trong hình vẽ. Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke.
C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Phát biểu các T/c của diện tích đa giác
2- Viết công thức tính diện tích các hình: hình chữ nhật, tam giác vuông.
2. Giảng kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Chứng minh công thức tính diện tích tam giác.
1) Định lý:
GV: ở cấp I chúng ta đã được biết công thức tính diện tích tam giác. Em hãy nhắc lại công thức đó.
- Công thức này chính là nội dung định lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng minh.
+ GV: Các em hãy vẽ ABC có 1 cạnh là BC chiều cao tương ứng với BC là AH rồi cho biết điểm H có thể Xảy ra những trường hợp nào?
- HS vẽ hình ( 3 trường hợp )
C
B
º
H
A
+ GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3 trường hợp , GV dùng câu hỏi vấn đáp để HS nêu cách c/m.
A
B C
H
A
B C H
- GV: Chốt lại: ABC được vẽ trong trường hợp nào thì diện tích của nó luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
Áp dụng giải bài tập
GV: Đưa bài tập ? SGK – 121 (bảng phụ).
- GV: Em có nhận xét gì về diện tích của 2 hình: hình tam giác, hình chữ nhật?
HS: trả lời
- HS làm bài tập ? SGK theo các nhóm bàn
- Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk
- Các nhóm lần lượt ghép hình trên bảng.
- GV: Giải thích tại sao diện tích tam giác bằng diện tích hcn? Từ đó suy ra cách c/m khác về công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật?
GV cho lớp nhận xét bổ sung ( Nếu cần)
GV cho HS làm bài 16 a SGK trang 121
- HS đọc đề bài 16 SGK trang 121?
- HS làm bài theo nhóm bàn bài 16 H.128
GV gọi một HS trình bày cách làm
Bài 16 H. 129; 130 HS tự làm ở nhà
a
h
a
h
- HS cần giải thích được vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng ( Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau)
1) Định lý:
S = a.h
* Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó.
GT ABC có diện tích là S,
AH BC
KL S = BC.AH
* Trường hợp 1: H B
(Theo Tiết 2 đã học)
* Trường hợp 2: H nằm giữa B và C
- Theo T/c của diện tích đa giác ta có:
SABC = SABH + SACH (1)
Theo kq CM như (1) ta có:
SABH = AH.BH (2)
SACH = AH.HC
Từ (1) và (2) ta có:
SABC = AH(BH + HC) = AH.BC
* Trường hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn BC:
Ta có:
SABH =SABC + SAHC SABC = SABH - SAHC (1)
Theo kết quả chứng minh trên như (1) có:
SABH = AH.BH
SAHC = AH. HC (2)
Từ (1)và(2) ta có
SABC= AH.BH - AH.HC
= AH(BH - HC)
= AH. BC ( đpcm)
Bài tập ? SGK
a
a
h
2
h
Sau khi cát ghép:
Shình chữ nhật =
Bài tập 16a SGK trang 121
SABC = S1 + S3
SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4
Mà: S1 = S2; S3 = S4
SABC = SBCDE = a. h
a
h
1
3
2
4
A
B
C
D
E
Củng cố bài giảng
Diện tích tam giác: S = a.h
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp của GV
- Làm bài tập: 17, 18, 19, 21 trang 121- 122 SGK – 21, 22; 26, 27, 29 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập HKI
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt
Ngày tháng 11 năm 2013
Tuần 16 Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết PPCT: 30 Ngày dạy: Lớp:
Lớp:
Lớp:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều
Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán, tìm phơng pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, thao tác tổng hợp .
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ, thước.
HS: SGK, thước.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ:
* GV kiểm tra đề cương của HS
Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I - Lý thuyết
1. Đa giác lồi
GV: Đưa câu hỏi sau (Bảng phụ )
Những hình vẽ sau, hình vẽ nào là đa giác lồi, vì sao?
+ định nghĩa đa giác lồi?
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau:
1. Tổng các góc đa giác đều là .................
2. Số đo 1 góc trong đa giác đều là...........
3. Một ngũ giác đều thì 1 góc bằng..........
+ Các nhóm trình bày lời giải?
+ Đưa đáp án, các nhóm tự kiểm tra
GV : Nêu công thức tình diện tích các hình tứ giác?
+ Chốt lại phương pháp tính diện tích các hình tứ giác và đa giác trên đèn chiếu ....
HS :
H4;5;6 là đa giác lồi vì chọn bất kì cạnh nào là bờ thì đa giác đó vẫn nằm ở 1 nửa mặt phẳng...
HS : Phát biểu định nghĩa đa giác lồi
2. Tổng số đo các góc của đa giác đều
HS: Nghiên cứu đề bài ở trên đèn chiếu
HS hoạt động theo nhóm
1.........: (n-2).1800
2.........: (n-2).1800:n
3.........: (5-2).1800:5 = 1080
HS lên bảng điền .
3. Diện tích các hình tứ giác
HS nêu công thức và giải thích từng đại lượng trong công thức
S tam giác = 1/2 a.h
S hình thang = 1/2 (a+b).h
S hình thoi = 1/2 d1.d2
S hbh = a.h
S hvuông = a2
S hcn = a.b
HS theo dõi và bổ sung cho đầy đủ.
II- Bài tập
1. BT 41 sgk
GV : Đưa ra bài tập trên bảng phụ.
Các nhóm trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
+ Chữa và chốt phương pháp
HS chứng minh:
S DBE = 1/2 DE.BC = 6.6,8 =......
S HKC = 1/2 KC.1/2HC = 1/4. 3.3,4 = .....
S HKE = 1/2 KE .1/2BC = 1/4.3.3,4 = .....
=> S EHIK = S IKC + S HKE = .....
GV nghiên cứu BT 42 :
A
B
D C F
Trình bày lời giải?
GV chữa và chốt phương pháp
HS :
a) S ABC = S AFC (chung đáy AC, cùng chiều cao)
=> S ADF = S ADC + S ABC = S ABCD
Củng cố bài giảng:
Xem lại các kiến thức
Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ôn lại kiến thức cơ bản của Chương II, của học kì I.
- BTVN: 43,44 sgk.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 17 Ngày soạn: 01/12/2013
Tiết PPCT: 31 Ngày dạy: Lớp:
Lớp:
Lớp:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều
Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán, tìm phơng pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, thao tác tổng hợp .
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ, thước.
HS: SGK, thước.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ:
* GV kiểm tra đề cương của HS
Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV ñöa baøi taäp .
Goïi 1 HS đọc to đề bài
Goïi 1 HS leân baûng veõ hình.
1 HS ghi GT-KL.
-Gv: hướng dẫn và phân tích cách làm
-GV: Yeâu caàu 1 HS leân baûng chöùng minh vaø goïi vaøi HS khaùc ñöùng taïi choã chöùng minh mieäng .
II/ Baøi taäp:
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a/ Tứ giác AMCK là hình gì ?vì sao?
b/ Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c/ Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
Bài giải:
GT
Cho : AB= AC,
MB=MC, IA=IC, IK= IM
KL
a)Tứ giác AMCK là gi? Vì sao?.
b)Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c/ có điều kiện gì thì tứ giác AMCK là hình vuông.
Chöùng minh:
Xét tứ giác AMCK
Ta có: IA= IC (gt) , IK= IM (gt)
Suy ra : tứ giác AMCK là hình bình hành(1)
Mặt khác: cân tại A, có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao
AM BC tại M (2)
Từ (1),(2) Tứ giác AMCK là hình chữ nhật
b/ Xét tứ giác AKMB
Ta có: AK = MB ( = MC)
AB= MK (= AC)
Tứ giác AKMB là hình bình hành
c/ Hình chữ nhật AMCK là hình vuông
Vậy cân tại A có thêm điều kiệ( tức vuông cân ) thì tứ giác AMCK là hình vuông.
Củng cố bài giảng:
Xem lại các kiến thức
Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ôn lại kiến thức cơ bản của Chương II, của học kì I.
- Tiết sau kiểm tra học kì I (2 tiết)
- BTVN: 43,44 sgk.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Hinh hoc 8 HKI theo HD SGD Binh Duong.docx