Mục tiêu:
Qua bài này, từ tập hợp những hình do giáo viên tạo ra, hướng dẫn học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong một tam giác.
- Học sinh biết vẽ, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình 1, hình 3, hình 5, hình 8 SGK trang 64, 65, 66. Giáo án, thước thẳng, PHT.
- HS: SGK, tập ghi chép, thước thẳng.
100 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Tứ giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cao ở hình b). Ta thấy H nằm giữa B và C.
- Vẽ đường cao ở hình c). Ta thấy H nằm ngoài đoạn thẳng BC.
a) Nếu thì AH º AB
Tacó:
SABC = BC.AB =BC.AH.
b) Trường hợp H nằm giữa BC. Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông ABH và CHA.
Ta thấy: SABC=AH.BH
SAHC=AH.HC
Mà SABC = SAHB + SAHC
=AH.BH+AH.HC
= (BH + HC). AH
= BC.AH
§3. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Định lý:
a
h
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó:
S = a.h
có diện tích là S.
GT AH ^ BC
KL S =
Chứng minh:
A
B
H
C
b)
A
BºH
C
a)
Có ba trường hợp xảy ra.
A
B
C
H
c)
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử C nằm giữa A và H. Khi đó tam giác ABC được chi thành hai tam giác vuông ABH và ACH.
Ta có:
SABH =BH.AH.
SACH = CH.AH
mà: SABC = SABH - SACH
=BH.AH - CH.AH
= (BH - CH ). AH.
= BC.AH
TÌM HIỂU CÁC CÁCH CHỨNG MINH KHÁC
VỀ DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh dùng hai tam giác đã chuẩn bị, giữ nguyên một tam giác, tam giác thứ hai cắt làm ba mảnh để ghép thành một hình chữ nhật.
Qua thực hành, hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật?
Hãy suy ra cách CM khác về diện tích tam giác từ công thức diện tích hình chữ nhật.
Viết bài tập 16 trang 121 vào bảng phụ. Yêu cầu học sinh thực hiện.
Yêu cầu học sinh giải thích hình 128.
Giải thích hình 129 SGK
Giải thích Hình 130.
Các nhóm cùng thực hiện cắt tam giác thành ba mảnh sau đó ghép thành hình chữ nhật. Chiều rộng hình chữ nhật bằng , ghép theo hình vẽ.
Stam giác = Shình chữ nhật
= S1 + S2 + S3
mà Shình chữ nhật = a .
Þ Stam giác =
- Các nhóm học sinh cùng thực hiện. Đại diện nhóm đứng tại chổ giải thích.
- STAM GIÁC =
S TAM GIÁC =
S TAM GIÁC =
Thực hiện cách cắt
1
2
3
h
a
1
2
3
a
Bài tập 16 SGK
Giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm trong các hình 128, 129, 130 bằng nửa hình chữ nhật tương ứng:
h
a
Hình 129
h
a
Hình 128
h
a
Hình 130
D
A
B
C
H
V. Củng cố:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động Của Học Sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 17 SGK trang 121. (GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Bài 17 SGK.
Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM. Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức:
A
B
O
M
AB . OM = OA . OB
Các nhóm cùng thực hiện. Đại diên nhóm trình bày bảng.
Ta có: SOAB = OA . OB
và SOAB = AB . OM
nên: OA . OB = AB . OM
Þ AB . OM = OA . OB
VI. Hướng dẫn về nhà:
- Các em ôn lại công thức tính diện tích của các hình đã học.
- Làm các bài tập 18, 19, 20, 22, 23 SGK trang 121.
- Tiết sau luyện tập.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
ĐẶNG THỊ ÁNH TUYẾT
Tuần: 16
Tiết : 30
LUYỆN TẬP Ngày dạy: 15/11/2013
Ngày soạn : 22/11/2013
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích tam giác.
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án.
- HS: SGK, tập ghi chép.
III. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho học sinh quan sát hình 133 trang 122 SGK trên bảng phụ và thực hiện bài 19.
Cho học sinh nhận xét, đánh giá, kiểm tra từng công thức tính diện tích theo từng hình.
Đánh giá, cho điểm.
Trả bài:
Quan sát hình vẽ
Hình 1: S1 = .2.4= 4 (ô)
Hình 2: S2 =.3.2 = 3 (ô)
Hình 3: S3 = .4.2 = 4 (ô)
1
2
3
4
5
6
7
8
Hình 4: S4 = .5.2 = 5 (ô)
Hình 5: S5 = .3.3 = 4,5 (ô)
Hình 6: S6 = .2.4 = 4 (ô)
Hình 7: S7 = .1.7 = 3,5 (ô)
Hình 8: S8 = 3.2 = 3 (ô)
Þ S1 = S3 = S6 = 4 (ô)
và S2 = S8 = 3 (ô)
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau.
- Nhân xét, đánh giá.
Bài 19 SGK
a) Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích ( lấy ô vuông làm đơn vị diện tích ):
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không?
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh vẽ hình bài tập 20 SGK.
Một học sinh ghi GT và KL.
Một học sinh suy ra công thức tính diện tích tam giác.
Cho học sinh quan sát Hình 134 SGK.
Các nhóm thảo luận giải bài tập 21 SGK.
Một học sinh ghi GT và KL.
Một học sinh nêu công thức tính diện tích tam giác AED.
Từ đó Þ SABCD? Þ x=?
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Hoàn chỉnh bài giải.
Cho học sinh tiến hành làm bài tập 24 SGK.
Một học sinh lên bảng vẽ hình.
? Để tính diện tích tam giác ta cần biết điều gì?
Cả lớp cùng thực hiện.
Hoàn chỉnh bài giải.
Cho học sinh tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a.
Hoàn chỉnh công thức tính.
Nếu a=b hay tam giác ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào?
Các em nhớ công thức tính đường cao và diện tích tam giác đều để áp dụng làm bài tập sau này.
- Các nhóm cùng thực hiện.
- Đại diện nhóm lên bãng trình bày.
- Các nhóm cùng thực hiện.
- GT: SABCD = 3 . SAED ,
Tính x?
-Ta có:
SAED = EH .AD
= .2.5=5 (cm2)
SABCD = 3 . SAED
= 3.5=15(cm2)
mà: SABCD =AB . BC
15 = x . 5
Þ x=3 (cm)
- Các nhóm cùng thực hiện, một học sinh vẽ hình trên bảng.
- Ta cần tính AH
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
Nếu a=b thì
AH =
=
=
SABC = =
Bài tập 20 SGK.
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng một cạnh của một tam giác cho trước và có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam giác.
Bài tập 21 SGK.
A
B
C
D
E
H
2cm
5cm
x
x
Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE.
Bài tập 24 SGK.
A
B
C
H
b
a
Tính diện tích của một tam giác cân có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b.
Giải:
Xét tam giác vuông AHC có AH2 = AC2 - HC2 (định lý Pitago)
AH2 = b2 -
AH2 =
AH =
SABC =
=
=
V. Củng cố:
VI. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 20, 22, 23, 25 SGK.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại tất cả các nội dung đã học từ đầu năm để ôn tập HKI
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
ĐẶNG THỊ ÁNH TUYẾT
TuÇn :17 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) Ngày dạy: 22/11/2013
TiÕt :31 Ngày soạn : 29/11/2013
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
- Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình.
- Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa.
HS: Thước thẳng, ôn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ Kiểm tra bài cũ:
IV/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
? HS đọc bài tập 1 (Bảng phụ)?
Bài 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
c/ Hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song.
d/ Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
e/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
f/ Tam giác đều là một đa giác đều.
g/ Hình thoi là một đa giác đều.
h/ Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông.
i/ Tứ giác có 2 đường chéo v góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
k/ Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Bài 2: Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau:
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ
g/ S
h/ Đ
i/ S
k/ Đ
1/ Hình chữ nhật:
a
b
S = a. b
2/ Hình vuông:
d
a
S = a2 =
3/ Tam giác:
h
h
a
S = a. h
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB.
a/ Chứng minh EDC cân.
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
c/ Tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6.
? HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
? HS lên bảng trình bày câu b?
? Nhận xét bài làm?
? 2 HS lên bảng tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS vẽ hình, ghi GT và KL.
GT
h. thang ABCD cân
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6
KL
a/ EDC cân
b/ EIKM là hình gì? vì sao?
c/ SABCD, SEIKM = ?
HS: EDC cân
ED = EC
AED = BEC
(c. g. c)
AD = BC, Â = , AE = EB
HS lên bảng trình bày câu a.
EIKM là hình thoi.
EIKM là hbh: MK = KI
EI // MK MK = AC
EI = MK KI = BD
AC = BD
HS lên bảng trình bày câu b.
HS 1: Tính diện tích tứ giác ABCD.
HS 2: Tính diện tích tứ giác EIKM.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bài 1 A E B
O
M I
D K C
Chứng minh:
a) - Xét AED và BEC có:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â = (Vì ABCD là hình thang cân)
AED = BEC (c. g. c)
ED = EC EDC cân tại E.
b) - Có EI là đường TB BAC
EI // AC, EI = AC
- Có MK là đường TB DAC
MK // AC, MK = AC
EI // MK, EI = MK
EIMK là hbh. (1)
- Có KI là đường TB CBD
KI // BD, KI = BD
Mà: BD = AC (hình thang ABCD cân) MK = KI (2)
- Từ (1), (2) EIKM là hình thoi.
c) - Có: MI là đường TB, EK là đường cao của hình thang ABCD.
SABCD =
= 6. = 12 (đơn vị diện tích)
- Có: SEIKM = SEMI + SKMI
= 2. SEMI = 2. EO. MI
= 12 (đv diện tích)
VI. Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133.
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
ĐẶNG THỊ ÁNH TUYẾT
File đính kèm:
- HH1 2013-2014.doc