Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được
+ Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
+ Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ Phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Kỹ năng:
105 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Phép nhân và phép chia đa thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 49
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố
Từ kết quả bài làm Hs dựa vào đó rút ra những sai lầm trong quá trình làm bài của bản thân.
4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Oân lại phép chia phân số, hai số nghịch đảo.
- Tiết sau “PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ”
5/ Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng Đddh:
Kết quả từ 5 điểm trở lên:
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 8 - Tiết 37
Tuần 18
1/ MỤC TIÊU: Qua bài này hs cần :
1.1/ Kiến thức:
- Biết được rằng nghịch đảo của phân thức ( 0 ) là phân thức .
1.2/ Kỹ năng:
- Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số .
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy phép chia và phép nhân
1.3/ Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
2/ TRỌNG TÂM
Phép chia hai phân thức đại số
3/ CHUẨN BỊ :
3.1/ GV: Ptdh Bảng phụ
3.2/ HS : Ôn phân số nghịch đảo, phép chia phân số, phép nhân phân thức.
4/ TIẾN TRÌNH :
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện:
81: ; ktbt:
82: ; ktbt:
4.2/ Kiểm tra miệng:
+ Thực hiện tính nhân 6đ
+ Tìm phân số nghịch đảo của 4đ
Phân số có nghịch đảo là vì
4.3/ Bài mới :
Tương tự phân số ta củng có phân thức nghịch đảo.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
HĐ 1: phân thức nghịch đảo
+ Từ phép nhân trên ta nói 2 phân thức thế nào với nhau ?
+ Hãy chỉ ra phân thức nghịch đảo của ?
+ HS làm nhóm nhỏ ?2.
Đại diện mỗi nhóm lên ghi kết quả 1 câu ?
Dấu của 2 phân thức nghịch đảo thì thế nào với nhau ?
+ HS nhắc lại quy tắc chia 2 phân số ?
Hđ 2: phép chia phân thúc
+Từ đó rút ra quy tắc chia 2 phân thức ?
*Gọi 2 hs phát biểu quy tắc ?
1/ Phân thức nghịch đảo :
VÍ DỤ : và là 2 phân thức nghịch đảo của nhau .
* Tổng quát : ( 0 )
Thì và là nghịch đảo lẫn nhau
?2
Tìm phân thức nghịch đảo
Nghịch đảo của là
Nghịch đảo của là
Nghịch đảo của là x-2
Nghịch đảo của 3x+2 là
2/ Phép chia:
Quy tắc : sgk/54.
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
?3
Làm tính chia phân thức :
?4
Thực hiện phép tính sau :
+ BT42/54. Làm tính chia phân thức :
a)
b)
4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học kỹ quy tắc chia 2 phân thức .
- Làm bt 43, 44, 45/55sgk,
5/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đddh:
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Bài 9 - Tiết 38
Tuần 19
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Hs có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ .
1.2/ Kỹ năng:
- Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thức hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số .
- HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số .
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
1.3/ Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
2/ TRỌNG TÂM:
Khái niệm về biểu thức hữu tỉ
Giá trị của phân thức
3/ CHUẨN BỊ :
3.1/ GV : PTDH bảng con .
3.2/ HS: Ôn các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
4/ TIẾN TRÌNH :
4.1 Oån định tổ chức và kiểm diện:
81: ; ktbt:
82: ; ktbt:
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Bài mới :
+ GV giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ , ghi vào bảng phụ , gọi hs cho ví dụ tương tự ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
HĐ 1: khái niệm biểu thức
+ GV ghi ví dụ 1 cho HS nêu các bước thực hiện ?
HĐ 2: biến đổi biểu thức hữu tỉ
GV: nêu ví dụ
- Chỉ ra phép chia trong biểu thức ?
- Thực hiện từng phép tính trong dấu ngoặc ?
- Thực hiện phép chia ?
- Rút gọn kết quả đến tối giản ?
* hoạt động nhóm nhỏ ?1 .
- Chọn 1 nhóm lên trình bày ?
-Nhận xét biểu thức trong ngoặc ?
-Nêu các phương pháp phân tích để rút gọn ?
HĐ 3: giá trị của biểu thức đại số
+ Để giá trị của biểu thức xác định thì điều kiện phải thế nào ?
-Cụ thể để phân thức xác định khi nào ?
+ GV hướng dẫn hs trình bày ví dụ 2:
- Phân thức xác định khi nào ?
-Tích A.B 0 khi nào ? ( khi A 0 , B 0 )
- Xem giá trị x = 2004 có thỏa mãn điều kiện hay không ? hãy thay giá trị x = 2004 vào biểu thức rồi rút gọn ?
* Hoạt động nhóm nhỏ ?2.
- Phân thức xác định khi nào ?
- Khi thực hiện tìm x cần lưu ý điều gì ? chuyển vế cần phải làm gì ?
- Để thay giá trị của x vào biểu thức ta cần làm gì biểu thức dó ?
- Còn giá trị x = -1 thì thế nào ?
1/ Biểu thức hữu tỉ :
+ Mỗi biểu thức sau đây là một biểu thức hữu tỉ :
0 ; ; ; 2x2 - .x + ;
(6x+1)(x-2) ; ; 4x+ ;
2/ Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức :
VÍ DỤ 1 : Biến đổi biểu thức
thành một phân thức .
Ta có A = ( 1+ ) : ( x - )
?1
Biến đổi biểu thức thành một phân thức .
ta có B = ( 1+ ) : ( 1 + )
3/ Giá trị của phân thức :
*Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là điều kiện của biến để giá trị tương ứmg của mẫu thức khác 0 .
xác định khi B 0 .
* VÍ DỤ : Cho phân thức :
a/ Phân thức xác định khi x( x-3) 0
x 0 và x-3 0
x 0 và x 3
vậy : ĐKXĐ : x 0 và x 3
b/ Ta có :
và x = 2004 thỏa mãn điều kiện ,
vậy :
?2
Cho phân thức
Phân thức xác định khi x2 + x 0
x(x+1 ) 0
x 0 và x+1 0
x 0 và x -1
b)
và x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện ,
vậy
+ Còn x = - 1 không thỏa mãn .
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
+ BT 46 / 57 . Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số :
a)
+ BT47a) Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi phân thức sau được xác định ?
xác định khi 2x + 4 0
2( x+2 ) 0
x+2 0
x - 2
Vậy : ĐKXĐ : x - 2
b)
xác định khi (x-1 ) (x +1 ) 0
x- 1 0 và x +1 ) 0
x 1 và x - 1 .
Vậy : x 1 và x - 1 .
4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Xem lại các ví dụ .
- Làm BT 48, 50, 51/58 sgk.
- Tiết sau “LUYỆN TẬP”
5/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đddh:
LUYỆN TẬP
Tiết 39
Tuần 19
1/ MỤC TIÊU :
1.1/ Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về việc biến đổi các biểu thức hữu tỉ và giá trị của phân thức.
1.2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thức hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức và tìm giá trị của phân thức.
1.3/ Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
2/ TRỌNG TÂM:
Biến đổi biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ GV : PTDH: Bảng phụ.
3.2/ HS : Làm BT 48,50 /58.
4/ TIẾN TRÌNH :
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện:
81: ; ktbt:
82: ; ktbt:
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
HĐ 1: sửa bài tập cũ :
* Làm BT 48 /58.
GV: Phân thức xác định khi nào ?
HS: khi mẫu thức của nó khác 0
GV: Phân tích tử thành nhân tử bằng phương pháp nào ?
HS: Sử dụng HĐT
GV:
- Cho phân thức bằng 1 rồi tìm x ?
- Cho phân thức bằng 0 rồi tìm x ?
- So sánh giá trị tìm được với điều kiện của x để kết luận ?
Hs1 lên bảng làm
HS: nhận xét và bổ sung
GV: nhận xét
HĐ 2: bài tập mới :
* Làm BT 52
Gọi hs đọc đề trên bảng phụ ?.
- Cho thảo luận nhóm nhỏ ?
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? Thực hiện trong ngoặc ?
Thực hiện phép nhân ?
Phân tích các đa thức thành nhân tử để rút gọn ?
Để chứng minh biểu thức đã cho là số chẵn ta phải chứng minh thế nào ?
- Chọn 1 nhóm trình bày ?
* Làm BT 54/ 58
Gv ghi đề vào bảng phụ
Mỗi hs trình bày 1 câu ?
- Để phân thức có nghĩa thì mẫu thức phải thế nào ?
- Phân tích mẫu thành nhân tử bằng phương pháp nào ?
- Lưu ý A.B 0 khi nào ?
- Ơû câu b mẫu có dạng gì ? Phân tích thành nhân tử bằng phương pháp nào ? Với số dương 3 ta có thể viết dưới dạng bình phương là bao nhiêu ? 3 =
- Lúc đó x2 – 3 = ?
* Làm bt 55
Hs hoạt động nhóm
- Nêu cách tìm điều kiện xác định ?
- Nêu phương pháp rút gọn ?
- Với x = 2 thì phân thức có giá trị bằng bao nhiêu ?
- Với x = -1 thì giá trị phân thức thế nào ? Nhận xét kết quả của bạn Thắng ?
I/ SỬA BÀI TẬP CŨ :
1/ Bài tập 48
Cho phân thức :
a) phân thức xác định khi x+2 0
x - 2
vậy :đkxđ : x - 2
b)
c) x+ 2 = 1 x = -1
Vậy x = -1 thì phân thức có giá trị bằng 1 .
d) Phân thức x+ 2 = 0 x = -2 .
không thoả mãn điều kiện của biến , nên không có giá trị của biến để phân thức có giá trị bằng 0 .
II/ BÀI TẬP MỚI :
1/ Bài tập 52 với x 0 ; x a (a z)
là số chẵn
2/ Bài Tập 54
a) Phân thức có nghĩa khi
2x2 - 6x 0
2x (x-3) 0
x 0 và x-3 0
x 0 và x 3
b) phân thức có nghĩa khi
x2 - 3 0
3/ Bái tập 55
Cho phân thức :
ĐKXĐ :
Với x = 2 thì
Với x = - 1 không thoả mãn điều kiện bài toán nên giá trị của phân thức không xác định .
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
Ơû BT 55, chỉ tính được giá trị của phân thức khi nào ?
III/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho với giá trị xác định của biến
4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà
-Làm BT 53,56, trả lời 12 câu hỏi /61 SGK
- Ôn tập các kiến thức HKI chuẩn bị tốt cho HKII
- Xem trước chương III: “Phương trình bậc nhất một ẩn”
- Tiết sau “Mở đầu về phương trình”
5/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đddh:
File đính kèm:
- HkI (chuong I, II)2010-2011.doc