Kiến thức:
- Nắm được định nghiã tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Kĩ năng:
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều của tam giác tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
Thái độ:
60 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 21 - Tiết 37 - Bài 6: Tam giác cân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho hình sau:
a) Kẻ IO, hãy tính góc KIO
b) Điểm O có cách đều 3 cạnh của DIKL không? Tại sao?
c) Tính góc KOL
- Cho HS điền vào phiếu học tập đã chuẩn bị đối với BT37 SGK.
- Cho HS làm câu a và b của BT38
- Hướng dẫn về nhà câu c)
KOL = 1800 – ()
Ý
Ý
=?
- HS điền vào phiếu :
+ Vẽ đường phân giác của 2 góc và
+ Điểm K là giao điểm của 2 đường phân giác trên
* HS thực hiện:
a) OI là phân giác của (t.chất)
KIO = : 2 = 620 : 2 = 310
b) O cách đều 3 cạnh của DIKL
Vì: O là giao điểm của 3 đường phân giác xuất phát từ K, L, I .
Theo định lí 2: O cách đều 3 cạnh của tam giác IKL
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Học thuộc định lý tính chất 3 đuờng phân giác của tam giác tính chất tam giác cân
- Làm BT 37, 39, 43 trang 72, 73
- Tiết sau ”luyện tập”
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 32
Tiết 58
LUYỆN TẬP
Soạn:10.4.2010
Dạy:16.4.2010
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân.
- Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác của 1 góc.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành.
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng, compa, ẹke, thước hai lề.Bảng phụ hình 39 trang 73
HS : Thước thẳng , compa, êke, thước hai lề. Ôn tập các định lý về tính chất tia phân giác của 1 góc tính chất ba đường phân giác của tam giác.Tính chất tam giác cân, tam giác đều.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Phát biểu tính chất 3 đường phân giác của tam giác?
ChorABC cân tại A, vẽ đường phân giác của Â
- Gọi 1 hs lên bảng
- GV nhận xét đánh giá cho điểm
-HS phát biểu tính chất và vẽ hình
Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác (35 ph)
1) Bài 39 trang 73 (15 ph)
Cho hình sau:
a) Chứng minh:rABD = rACD
b) So sánh góc DBC và DCB
2) Bài 42 trang 73 (20 ph)
Chứng minh: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân
Cách khác:
HĐ2.1: Yêu cầu HS đọc đề, phân tích
- GV sử dụng hình vẽ kiểm tra ® hình 39 SGK
- Xác định GT, KL
- GV gợi ý hs phân tích sơ đồ chứng minh:
Góc DBC = góc DCB
Ý
r DBC cân
Ý
DB = DC
Ý
rADB = rACD
- Cho HS làm BT vào vở gọi 1 hs lên bảng
HĐ2.2: Gọi hs đọc đề BT
- Đề bài cho điều gì ?
Chứng minh điều gì ?
- Hướng dẫn HS vẽ đường phụ
- Gợi ý hs phân tích đề tóan:
rABC cân
Ý
AC = AB
Ý
AC = A1B A1B = AB
Ý Ý
rBDA1= rCDA rABA1 cân
Ý
Â1 = Â3
- Gọi hs lên bảng trình bày chứng minh rBDA1=rCDA và rABA1 cân
- Hướng dẫn học sinh chứng minh cách khác
CM r DBK = r DCI
Suy ra : góc B = góc C
* HS phân tích đề
GT rABC, AB = AC
Â1 = Â2
KL a) rABD = rACD
b)so sánh góc DBC và DCB
Chứng minh
a) cm : rABC = rACD
Xét r ABD và rACD
AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt)
AD cạnh chung
Vậy rABD = rACD (c . g . c)
b) So sánh góc DBC và góc DCB
Vì rABD = rACD (câu a)
Suy ra: DB = DC
Do đó rDBC cân tại D
Vậy góc DBC = góc DCB
Chứng minh
Xét rBD A1 và rCDA có:
A1D = AD ( cách vẽ )
(đđ)
DB = DC (gt)
Do đó: r BD A1 = rCDA (c.g.c)
Suy ra: AC = A1B (1)
Â2 = Â1 (*)
Mặt khác:
Â2 = Â3 (**)
Từ (*) và (**) ÞrAB A1 cân tại B
Hay A1B = AB (2)
Từ (1) và (2), suy ra: AC = AB
Vậy rABC cân tại A (đpcm)
rABC cân
Ý
Ý
rBED = rCFD
Ý
BD = DC ED = DF
Ý
rAED = rAFD
Hoạt động 4: Củng cố (4 ph)
Khắc sâu kiến thức:
- Chứng minh 2 tam giác bằng nhau có mấy trường hợp?
- Chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau có mấy trường hợp ?
- Chứng minh 1 tam giác là tam giác cân chứng minh thế nào ?
- Có 3 trường hợp
Cạnh – cạnh – cạnh
Cạnh – góc- cạnh
Góc – cạnh – góc
- Có 4 trường hợp
Cạnh huyền – góc nhọn
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
2 cạnh góc vuông
cạnh góc vuông và góc nhọn
+ 2 góc bằng nhau
+ 2 cạnh bằng nhau
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Về nhà làm BT 40, 41 trang 73
- Xem trước bài “ tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng “
- Ôn lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
Tuần 33
Tiết 59
§5. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
Soạn:19.4.2010
Dạy:23.4.2010
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Học sinh hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đuờng trung trực một đọan thẳng
Kĩ năng:
- HS biết cách vẽ đường trung trực của một đọan thẳng. Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước và compa
Thái độ:
- Bước đầu biết dùng các định lý này để làm các bài tập đơn giản
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành vẽ hình.
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng , compa, êke.
HS : SGK, Thước 2 lề, compa, êke. Một tờ giấy mỏng có 1 mép là đoạn thẳng
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
1) Thế nào là đường trung trực của một đọan thẳng ?
Cho đoạn thẳng AB, vẽ đường trung trực của đoạn AB?
2) Lấy một điểm M bất kì trên đường trung trực của AB. Nối MA và MB, em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB ?
- GV nêu câu hỏi
- Gọi 1 hs lên bảng
- GV nhận xét đánh giá, cho điểm
- GV nêu câu hỏi thứ hai và chỉ định HS trả lời.
* Giới thiệu bài mới.
HS nêu định nghĩa đường trung trực của đọan thẳng
HS trả lời: MA = MB
Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 ph)
1/- Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
* Định lý ( thuận)
Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
d là đường trung trực của AB
M Ỵ d Þ MA = MB
HĐ2.1:-Yêu cầu hs lấy mảnh giấy trong đó có một mép cắt là đoạn thẳng AB, thực hành ghép hình theo hướng dẫn SGK
- Tại sao nếp gấp 1 là đường trung trực của đoạn thẳng AB
- Yêu cầu HS gấp tiếp theo hình 41c và cho biết độ dài nếp gấp 2 là gì ?
- Vậy 2 khoảng cách này quan hệ như thế nào với nhau?
HĐ2.2:- Trở lại hình kiểm ra bài cũ. Điểm nằm trên trung trực của đoạn thẳng có tính chất gì ?
- Giới thiệu định lí.
- HS thực hành ghép hình theo SGK
- Vì nếp gấp đó vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của nó
- Độ dài nếp gấp 2 là khoảng cách từ M tới 2 điểm A và B
- Khi gấp hình hai khoảng cách này trùng nhau Þ MA = MB
(Hay 2 đường xiên có hình chiếu bằng nhau)
- Điểm nằm trên trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
- HS ghi định lí vào vở.
Hoạt động 3: Định lý đảo (15 ph)
2/-Định lý đảo
Điểm cách đều hai mút của đọan thẳng thì nằm trên đường trung trực của đọan thẳng đó
GT
Đường thẳng AB
MA = MB
KL
M thuộc đường trung trực của AB
Chứng minh
SGK trang 75
* Nhận xét
Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đọan thẳng đó.
HĐ3.1:- Hãy lập mệnh đề đảo của định lý trên
- GV vẽ hình yêu cầu HS thực hiện ?1
- Chỉ ra vị trí của điểm M so với đoạn AB?
( xét 2 trường hợp )
a) M AB
b) M AB
MI là trung trực của AB
Ý
Ý
DAMI = DBMI
- Gọi HS lên bảng chứng minh theo sơ đồ.
HĐ3.2: Từ 2 định lí trên, phát biểu thành định lí chung
- Gọi hs đọc nhận xét
HS phát biểu mệng đề đảo
HS nêu gt,kl của định lý
Chứng minh
* Trường hợp: M AB
MA = MB hay M là trung điểm của AB
Þ M M thuộc đường trung trực của AB
* Trường hợp: M AB
Gọi I là trung điểm của AB
Cần cm: MI là trung trực của AB
Xét DAMI và DBMI có:
MI : cạnh chung
MA = MB (gt)
IA = IB (cách vẽ)
Do đó: DAMI = DBMI (c. c. c)
Suy ra: (1)
Mặy khác:
(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB (đpcm)
- HS đọc nhận xét
Hoạt động 4: Ứng dụng (5 ph)
3/-Ứng dụng: Cách vẽ đường trung trực bằng thước và compa
(SGK)
- GV vẽ đoạn thẳng MN và đường trung trực PQ như SGK
- GV nêu chú ý SGK
- Liên hệ cách vẽ đường trung trực và trung điểm của đoạn thẳng
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
PQ là đường trung trực của đoạn AB
Hoạt động 5: Củng cố (8 ph)
- Củng cố lý thuyết:
Bài tập 44 trang 76:
Bài tập 46 trang 76:
HĐ5.1: - Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ? (Dùng thước và com pa)
- Phát biểu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng?
HĐ5.2: Giải BT44:
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Cho đoạn MA = 5 cm. Hỏi độ dài đoạn MB bằng bao nhiêu?
HĐ5.3: Giải bài tập 46 trang 76
- Gọi hs đọc đề BT
- yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
- Hướng dẫn về nhà
- HS nêu như SGK
- HS phát biểu định lí 1, 2
- HS ghi bài giải:
M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
Suy ra: MA = MB = 5cm
- HS ghi nhớ cách chứng minh:
Chứng minh A, D, E thẳng hàng
Ý
cùng thuộc trung trực của BC
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Học thuộc định lí thuận và đảo.
- BTVN: 45, 46, 47, 48 trang 76, 77
- Tiết sau: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- HH7 - từ tiết 37 (2).doc