A . Mục tiêu
- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- Học sinh có khả năng liên hệ với thực tế.
B . Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
- Học sinh : Thước thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy học
77 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 20 – Tiết 33: Luyện tập - tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào vở
Hãy chứng minh KN IM
Bài 61 (trang 83 – SGK).
Cách xác định trực tâm của tam giác.
Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
Cho 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
Cho lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Giáo viên chốt.
Bài 62 (trang 83 – SGK).
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình.
Nêu cách chứng minh tam giác cân?
Để ABC cân thì ta CM như thế nào?
Khi đó ta chứng hai góc nào bằng nhau?
Từ đó hãy chứng minh ABC đều khi có ba đường cao bằng nhau?
Bài 60 (trang 83 – SGK).
Một thực hiện trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
Do MJ IK, IP MK
Gọi H là giao điểm của MJ và IP
H là trực tâm của MIK
KN IM
H là giao điểm của ba đường cao trong ABC
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
Bài 62 (trang 83 – SGK).
Học sinh vẽ hình
Xét BDC và CEB có:
BD = EC (gt)
BC là cạnh huyền chung.
BDC = CEB (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
ABC cân tại A (có 2 góc bằng nhau)
- ABC có hai đường cao BD = CE
ABC cân tại A AB = AC
ABC có hai đường cao BD = AI
ABC cân tại C CA = CB
ABC đều
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Làm các câu hỏi ôn tập chương III tr 86 – Sgk
Xem lại hệ thống kiến thức đã học trong chương III.
Tuần 34 – Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn : 22 – 04 – 2013
Ngày giảng : 25 – 04 – 2013
A . Mục tiêu
Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của học sinh.
B . Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương:
Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác?
Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên; đường xiên và hình chiếu của nó?
Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác?
Tính chất ba đường trung tuyến?
Tính chất ba đường phân giác?
Tính chất ba đường trung trực?
Tính chất ba đường cao ?
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Trong 1 tam giác góc đối điện cạnh với lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại.
+ Trong các đương thẳng kẻ từ 1 điểm tới 1 đường thẳng thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.
+ Trong các đường xiên kẻ từ 1 điểm tới 1 đường thẳng, đường xiên nào lớn hơn thì đường xiên đó có hình chiếu lớn hơn và ngược lại.
+ Trong 1 tam giác độ dài 1 cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn tổng 2 cạnh còn lại.
+ Ba đường trung tuyến của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác, khoảng cách từ trọn tâm tới mỗi đỉnh bằng 2/3 độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh đó.
+ Ba đường phân giác của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác.
+ Ba đường trung trực của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này cách đề ba đỉnh của tam giác.
+ Ba đường cao của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này gọi là trực tâm của tam giác.
Hoạt động 2:
Bài 63 (trang 87 – SGK).
Yêu cầu học sinh vẽ hình .
Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác?
Giáo viên hướng dẫn:
là góc ngoài của tam giác nào?
ABD là tam giác gì ?
Gọi 1 học sinh lên trình bày.
Yêu cầu lớp học sinh nhận xét, bổ sung.
Bài 64 (trang – SGK).
Yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận nhóm.
Giáo viên gợi ý: Dựa vào bất đẳng thức tam giác.
Yêu cầu 1 nửa lớp làm trường hợp (
1 nửa lớp làm trường hợp
Học sinh vẽ hình .
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
a) Ta có là góc ngoài của ABD
(1)
(ABD cân tại B)
Lại có là góc ngoài của ADE
(2)
Từ 1, 2
b) ADE: AE > AD
Học sinh thảo luận nhóm:
a) Nếu : Có MN < MP
Þ HN < HP. Xét MNP có:
MN <MP Þ .
Vì:==900 Þ<
b)
Nếu : Kẻ đường cao AH nằm ngoài MNP Þ N nằm giữa H và P
Þ tia MN nằm giữa 2 tia MH và MP.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Bài tập về nhà: 65, 67 (trang 87 – SGK).
Tuần 34 – Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
Ngày soạn : 23 – 04 – 2013
Ngày giảng : 26 – 04 – 2013
A . Mục tiêu
Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của học sinh.
B . Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh lần lượt trả lời:
1.; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d' ; b - a' ; c - b' ; d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b' ; b - a' ; c - d' ; d - c'
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.
Bài 67 (trang 87 – SGK).
Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT – KL.
Gợi ý: Nhận xét gì về MPQ và RPQ?
Kẻ đường cao PH.
Tỉ số SMNQ và SRNQ như thế nào?
Vì sao ?
So sánh S RPQ và S RNQ?
Tại sao SMNQ = SPNQ= SMPQ?
Bài 69 (trang 88 – SGK).
Yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện chứng minh
Bài 67 (trang 87 – SGK).
Học sinh vẽ hình.
Học sinh trình bày theo gợi ý:
Kẻ đường cao PH.
a) MPQ và RPQ có đỉnh P chung, 2 cạnh MQ và NR cùng nằm trên 1 đường thẳng; có chung đường cao PH.
MQ = QR Þ SMNQ : SRPQ= 2
b) Tương tự: S DMNQ : S DRNQ= 2
c) SRPQ = S RNQ vì hai tam giác có chung đường cao QI và NR = RP (gt)
Þ SMNQ = SPNQ= SMPQ
(2SRPQ = 2S RNQ)
Bài 69 (trang 88 – SGK).
Học sinh chứng minh:
Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song thì chúng phải cắt nhau.
Xét ESQ có SR ^ EQ ; SE ^ PQ Þ M là trực tâm của ESQ (vì 3 đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm) nên đường thẳng đi qua M vuông góc với SQ hay MH đi qua giao điểm E của a và b.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
Bài tập về nhà: 66, 68 (trang 87; 88 – SGK).
Tiết sau kiểm tra một tiết.
Tuần 35 – Tiết 67 KIỂM TRA CHƯƠNG III
Ngày soạn : – 05 – 2012
Ngày giảng : – 05 – 2012
A . Mục tiêu
Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương qua các định lí và áp dụng các định lí vào giải bài tập.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, ghi GT – KL và chứng minh bài tập hình học.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của học sinh.
B . Chuẩn bị
Giáo viên: Đề bài, đáp án.
Học sinh : Thước thẳng, compa, êke, bút.
C. Hoạt động dạy học
A. Trắc nghiệm
Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm B. 4 cm, 3 cm, 6 cm C. 4 cm, 1 cm, 6 cm
Câu 2(0,5đ): Cho hình vẽ: =
1000 B. 1100 C. 1200 D. 1300
Câu 3: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
NF = ...... GF
B. Tự luận
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
ABM = ECM
AB // CE
>
Từ M kẻ MH ^ AC. Chứng minh BM > MH
Đáp án + Biểu điểm
A. Trắc nghiệm
Câu 1; 2 : Chọn mỗi đáp án đúng được 0,5 đ
1. B 2. C
Câu 3: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ
a/ b/ 2 c/ d/ 3
B. Tự luận
Vẽ hình, ghi GT và KL đúng
a/ Chứng minh được
ABM = ECM (c.g.c)
b/ = 900
Do AB ^ BC (gt)
CE ^ BC (cmt)
Þ AB // CE
c/ Ta có AC > AB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AB = CE (ABM = ECM (c.g.c))
Þ AC > CE
Xét ACE có AC > CE
Þ >
Mà = Þ >
Hay >
d/ Xét MHC có MC > MH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà MC = MB (gt)
Þ MB > MH
0,5
1,5
0,5
1,5
1
1
0,5
0,5
Tuần 35 – Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn : – 05 – 2012
Ngày giảng : – 05 – 2012
A . Mục tiêu
.
B . Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đã học?
Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.
Nêu một số cách chứng minh các tam giác có tính chất đặc biệt trên ?
Học sinh trả lời các câu hỏi
Học sinh khác nhắc lại tính chất trên.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.
Bài tập:
Cho ABC (AB = AC). Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. Vẽ BH AM; CK AN. Đường thẳng BH cắt đường thẳng CK tại O. Chứng minh:
a) AMN cân.
b) BH = CK.
c) AH = AK.
d) OBC là tam giác gì? Vì sao?
e) Khi; BM = CN = BC. Tính số đo các góc của AMN, xác định OBC là tam giác gì?
Yêu cầu HS đọc đề bài
Vẽ hình, ghi GT – KL ?
Yêu cầu học sinh thực hiện các câu a, b, c, d.
Giáo viên hướng dẫn câu e: Khi và BM = CN = BC thì suy ra được gì?
Tính số đo các góc của AMN
Từ đó OBC là tam giác gì?
Học sinh đọc kĩ đề toán.
1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
GT
có AB = AC, BM = CN
BH AM; CK AN
KL
a) AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.
e) Khi; BM = CN = BC
tính số đo các góc của AMN, xác định OBC là tam giác gì?
a) AMN cân
cân
ABM và ACN có
AB = AC (GT)
(CM trên)
BM = CN (GT)
ABM = ACN (c.g.c)
AMN cân
b) Xét vuông HBM và vuông KNC có
(theo câu a); MB = CN
vuông HMB = vuông KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) HA = AK
d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh)
(đối đỉnh)
OBC cân tại O
e/ ABC đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C.
Khi ABC là đều
ta có BAM cân vì BM = BA (GT)
Tương tự ta có
Do đó
Vì
Tương tự ta có
OBC là tam giác đều.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
Ôn tập kiến thức cơ bản của học kì II.
Xem lại các bài tập đã chữa. Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Tuần 36 – Tiết 69 KIỂM TRA HỌC KỲ II
Đề và đáp án chung của phòng giáo dục thị xã.
Tuần 37 – Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
File đính kèm:
- GA hinh 7 ky 21314.doc