Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 14 - Tiết 28: Luyện tập 1 (vẽ tam giác- Trường hợp bằng nhau g-c-g)

I - MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Khắc sâu về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác , trường hợp

 bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.

 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

 - Tư duy: Phát triển tư duy lô gíc cho học sinh

 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 14 - Tiết 28: Luyện tập 1 (vẽ tam giác- Trường hợp bằng nhau g-c-g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG Tuần 14 Ngày soạn: 25/11/2013 Tiết 28 Ngày dạy: 27/11/2013 LUYỆN TẬP 1 (Vẽ tam giác- Trường hợp bằng nhau g-c-g) I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: Khắc sâu về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác , trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl, chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Tư duy: Phát triển tư duy lô gíc cho học sinh - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II – CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ, thước đo góc. Học sinh: Làm bài tập về nhà, ôn trường hợp bằng nhau g.c.g. của 2 tam giác III – PHƯƠNG PHÁP. - Đàm thoại , Hoạt động nhóm. IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính – Bài ghi Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? - HS2: Phát biểu các hệ quả về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Vẽ hình minh hoạ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 36/123 SGK: - HS vẽ hình và ghi GT, KL. - Để chứng minh AC = BD ta làm thế nào? - Mở rộng cho thêm OD = OC Chứng minh DIAD = DIBC IO là tia phân giác AÔB ? HS chứng minh: Bài 37/123 SGK: HS trả lời: Bài 38/123 SGK: - Để chứng minh AB = CD, AC=BD ta làm thế nào? Bài 36: DOAB và DABD có: OA = OB (gt) Ô góc chung (gt) Do đó DOAC = DOBD (g-c-g) Þ AC = BD (hai cạnh tương ứng) Bài 37 - ở H101: ta tìm được Ê = 400 rồi suy ra DABC = DFDE (g-c-g) - ở hình 103: ta tìm được = 800 rồi suy ra DQND =DPRN (g-c-g) Bài 38: Ta chứng minh DACD= DDBA (g.c.g) ÞAB = CD, AC = BD Hoạt động3: Củng cố - Nhắc lại: Ba trường hợp bằng nhau cảu tam giác. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Xem kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm bài tập 39, 40, 41, 42 SGK.

File đính kèm:

  • docTIET28.doc