I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập trường hợp c.c.c, c.g.c.
- HS nắm được trường hợp bằng nhau thư ba của tam giác. Vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
II. CHUẨN BỊ: - Compa, thước đo góc, thước thẳng.
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g.c.g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần 14 Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết 27 Ngày dạy: 26/11/2013
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (G.C.G)
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập trường hợp c.c.c, c.g.c.
- HS nắm được trường hợp bằng nhau thư ba của tam giác. Vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
II. CHUẨN BỊ: - Compa, thước đo góc, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung chính – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c; c-g-c của hai tam giác. Hãy minh hoạ trường hợp bằng nhau c.g.c qua hai tam giác cụ thể.
Hoạt động 2: 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
- Bài toán: Vẽ DABC biết BC=4cm,
= 600 ;= 400.
- HS thử nêu cách vẽ.
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở.
(Đơn vị trên bảng là dm)
- Một HS đọc to các bước vẽ hình.
- GV lưu ý: Trong DABC, góc B và C là hai góc kề với cạnh BC.
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán: SGK
Giải: SGK
Hoạt động 3: 2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc.
- GV: Yêu cầu cả lớp làm
Vẽ thêm DA’B’C’ có:
B’C’ = 4cm, = 600, = 400. Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’.
- HS: Cả lớp cẽ DA’B’C’ vào vở. Một HS lên bảng vẽ.
- HS đo trên vở của mình, một HS khác lên bảng đo. Rút ra nhận xét AB = A’B’.
-GV: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’?
-HS: DABC và DA’B’C’ có:
BC = B’C’ = 4cm
= 600
= 400
AB = A’B’ (do đo đạc)
Þ DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
- GV giới thiệu tính chất thừa nhận
- GV yêu cầu học sinh làm ?2 : Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96.
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc.
Tính chất: SGK
A A’
B C B’ C’
ÐB = Ð B’ ; ÐC=ÐC’BC=B’C’ => êABC=êA’B’C’ (g.c.g)
Hoạt động 3: 3. Hệ quả.
- GV: Vẽ hình 96 lên bảng, yêu cầu HS nhìn vào hình em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
- HS trả lời như hệ quả 1 SGK.
- Đó là nội dung của hệ quả 1.
GV Vẽ hình 97 lên bảng yêu cầu HS chữn tỏ hai tam giác đó bằng nhau
- HS chứng minh DABC = DA’B’C’ như SGK.
- GV yêu cầu HS qua bài toán hãy nêu nhận xét tổng quát hai tam giác vuông có những điều kiện gì thì bằng nhau?
- HS đọc hệ quả 2. vẽ hình, ghi GT và KL.
3. Hệ quả.
Hệ quả 1: SGK
B
A’
A C B’ C’
DABC: Â=900;
GT DA’B’C’: Â’=900
AB =Â’B’;
KL DABC = DA’B’C’
Hệ quả 2: SGK
DABC: Â=900;
GT DA’B’C’: Â’=900
BC = B’C’;
KL DABC = DA’B’C’
Hoạt động 4: Củng cố
- Phát biểu trường hợp bằng nhau g- c- g?
- Bài tập 34/123 SGK.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác, của tam giác vuông.
- Bài tập 35, 36, 37/123 SGK.
File đính kèm:
- TIET27.doc