Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 12 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c)

MỤC TIÊU

 - Kiến thức: Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó

 - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác khi biết số đo 2 cạnh và góc xen giữa, kỹ năng sử dụng dụng thước và com pa

 - Tư duy: Bước đầu tập suy luận.

 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 12 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG Tuần 12 Ngày soạn: 12/11/2013 Tiết 24 Ngày dạy: 13/11/2013 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác khi biết số đo 2 cạnh và góc xen giữa, kỹ năng sử dụng dụng thước và com pa - Tư duy: Bước đầu tập suy luận. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: thước đo góc, thước chia khoảng. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. III - PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề. Vấn đáp gợi mở. IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính – Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: - Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c A B Chứng tỏ hai tam giác trên hình vẽ bằng nhau. C D * ĐVĐ: Dùng thước và compa vẽ DABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 700. Đặt vấn đề: Chỉ cần xét hai cạnh và góc xan giữa có nhận biết được hai tam giác bằng nhau không? Þ vào bài. Hoạt động 2: 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - GV: Yêu cầu HS vừa vẽ, nêu lại cách vẽ cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó vẽ vào vở. 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Cách vẽ: SGK Hoạt động 3: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. - GV cho HS làm ?1 + Vẽ thêm DA’B’C’ biết A’B’ = 2cm, =700, B’C’ = 3cm. Đo để kiểm tra rằng AC = A’C’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao ? - GV: Qua bài thực hành trên thì chỉ cần điều kiện gì ta kết luận tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’? - Phát biểu trường hợp bằng nhau một cách tổng quát? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. Tính chất: SGK A A’ B C B’ C’ Nếu DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ thì DABC =DA’B’C’ (c.g.c) Hoạt động 4: 3. Hệ quả - HS làm ?2 - HS làm ?3 - Nhìn hình 81 SGK cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF? - Từ bài toán hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông? - HS nêu tính chất như SGK. - GV giới thiệu tính chất đó gọi là một hệ quả. - GV giải thích hệ quả là gì? (SGK) 3 Hệ quả: SGK B D A C F E êABC vuông tại A, êDEF vuông tại D có AC=DE; AB=DF thì êABC =êDEF . Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố - Bài 24/118 SGK: Vẽ DABC biết  =900, AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc B và C. - HS vẽ và đo các góc B và C - Bài 25/118 SGK: GV đưa các hình 82, 83, 84 lên bảng phụ. Hỏi các tam giác nào bằng nhau. -HS: DABD = DAED DIGK = DHKG Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 26, 27, 28, 29 SGK - Ôn kỹ trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c.

File đính kèm:

  • docTIET24.doc