Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 57: Kiểm tra một tiết

I. MỤC TIÊU

– Đánh giá quá trình hoạt động học của học sinh; lấy kết quả đánh giá hoạt động nhận thức của học sinh.

– Vận dụng các kiến thức đã được thu nhận phân tích tìm các phương pháp giải bài toán.

– Rèn luyện tính độc lập làm bài và tư duy lôgic.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 57: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU – Đánh giá quá trình hoạt động học của học sinh; lấy kết quả đánh giá hoạt động nhận thức của học sinh. – Vận dụng các kiến thức đã được thu nhận phân tích tìm các phương pháp giải bài toán. – Rèn luyện tính độc lập làm bài và tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, pho tô đề. * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. Nhắc nhở h/s bình tĩnh đọc kĩ đề ra... 2. Phát bài kiểm tra IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Quan hệ ba cạnh của tam giác Dựa vào định lí tổng ba góc của tam giác để so sánh các góc Từ so sánh các góc suy ra so sánh các cạnh Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 1,0 1 1,0 2 2 20% Hai tam giác bằng nhau Biết cách vẽ hình , ghi gt, kl của một bài toán hình học Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 1 1,0 1 2 1 1,5 3 4,5 45% Tam giác cân Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh tam một tam giác là tam giác cân Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 1 1,5 1 1,5 15% Định lý pitago Vận dụng định lý Pitago tính được một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 1 2 1 2 20% Tổng số câu : Tổng số điểm Tỉ lệ : 2 2 20% 1 2 20% 2 3 30% 2 3 30% 6 10 100% V. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1 : (2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, Biết AB = 3cm; AC =4cm. Tính BC. Câu 2 : (6đ) Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh : D ABM = D ACN b) Kẻ BH ^ AM ; CK ^ AN ( H AM; K AN ) . Chứng minh : AH = AK c) Gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao? Câu 3: (2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết < 45°. Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác đó VI. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2đ) Áp dụng định lí PiTaGo để tính -Viết được hệ thức định lí -Tính đúng 1,0 1,0 Câu 2 (6 đ) A K N C B H M D ABC, AB = AC, (MBC, NCB) GT BM = CN; BH ^ AM, CK ^ AN ( HAM, K AN ) KL a, D ABM = D ACN b, AH = AK c, Tam giác OBC là tam giác gì a) Theo (gt) D ABC cân tại A Ð ABC = Ð ACB Mà: Ð ABC + Ð ABM = Ð ACB + Ð ACN Ð ABM = Ð ACN (1) Xét : D ABM và D ACN Có : AB = AC (gt) ABM = ACN ( theo (1) ) BM = CN ( gt ) D ABM = D ACN ( c.g.c ) (2) b) Xét : D ABH và D ACK là hai tam giác vuông Có : Cạnh huyền : AB = AC (gt) Góc nhọn BAH = CAH ( từ (2) suy ra ) D ABH = D ACK ( cạnh huyền - góc nhọn ) AH = AK c) Chứng minh được : D BMH = D CNK Ð HBM = Ð KCN Ð OBC = Ð OCB D OBC cân tại O 1 2 1,5 1.5 Câu 3 (2đ) Vì DABC vuông tại A nên: + = 90° mà 45° Þ > > Þ BC > BA > AC(quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác) 1 1

File đính kèm:

  • docKiem tra tiet 57 hinh 7.doc