Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình vẽ. Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình chính xác, Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập
3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
122 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị: sgk, giáo án, sbtt, thước kẻ, eke, bảng phụ, giấy bìa, kéo.
II Tiến trình dạy học :
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
1)Tia phân giác của góc là gì? Vẽ tia phân giác của góc xOy? 4 điểm
2)Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định k/c từ A đến đường thẳng d.
(6 điểm)
*Hoạt động 2: Bài mới:
Giáo viên và học sinh thực hành gấp hình theo SGK để xác định tia phân giác Oz của góc xOy.
GV: Từ điểm M tùy ý trên Oz gấp MH vuông góc với hai cạnh Ox, Oy.
? Với cách gấp như vậy MH là gì?
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
? Từ ?1 ta rút ra được tính chất gì?
? Hãy vẽ hình và ghi gt, kl?
GV: Gọi một học sinh lên bảng thực hiện.
? Em nào có thể chứng minh được định lý?? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta phải chỉ ra điều gì?
? Ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
GV: Như vậy bất kỳ một điểm nào thuộc tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của nó.
? Vậy một điểm nằm trong góc và cách đều hai cạnh của góc đó liệu có nằm trên tia phân giác của góc đó hay không?
GV: Xét bài toán SGK/69.
? Từ đó ta có rút ra kết luận gì?
? Vậy một em hãy vẽ hình và ghi gt, kl?
GV: Nêu hướng chứng minh định lý đảo.
? Muốn chứng minh Oz là tia phân giác ta phải chỉ ra điều gì?
? Một em lên bảng trình bày cách chứng minh?
? Qua hai định lý ta rút ra nhận xét gì?
? Từ đó ta có rút ra kết luận gì?
? Vậy một em hãy vẽ hình và ghi gt, kl?
GV: Nêu hướng chứng minh định lý đảo.
? Muốn chứng minh Oz là tia phân giác ta phải chỉ ra điều gì?
? Một em lên bảng trình bày cách chứng minh?
? Qua hai định lý ta rút ra nhận xét gì?
1) Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
a) Thực hành: SGK/68.
?1: Ta thấy khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox và Oy bằng nhau.
* Định lý: SGK/68.
?2:
GT: ; Oz là tia phân giác của ;
M ẻ Oz; MA ^ Ox; MB ^ Oy;
KL: MA = MB
Chứng minh:
Xét DMOA và DMOB có:
Cạnh huyền MO chung.
(Oz là tia phân giác)
ị DMOA = DMOB (cạnh huyền - góc nhọn)
ị MA = MB (đpcm)
2) Định lý đảo:
* Bài toán: SGK/69.
* Định lý 2 (định lý đảo): SGK/69.
GT: ; M ẻ Oz; MA ^ Ox; MB ^ Oy;
MA = MB.
Kl: OM là tia phân giác của .
Chứng minh:
Kẻ OM.
Xét DMOA và DMOB có:
Cạnh huyền MO chung.
MA = MB (gt)
ịDMOA=DMOB (cạnh huyền–cạnh góc vuông)
ị hay OM là tia phân giác của (đpcm)
* Nhận xét: SGK/69.
**Hoạt động 3: Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 31/70.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 31/70 và 42/29 SBT.
rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
TUầN 29
Ngày soạn: 14/3/2012 Ngày dạy 21/3/2012
Tiết 56
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ hai ủũnh lyự (thuaọn vaứ ủaỷo) veà tớnh chaỏt tia phaõn giaực cuỷa moọt goực. Vaọn duùng caực ủũnh lyự treõn ủeồ tỡm taọp hụùp caực ủieồm caựch ủeàu hai ủửụứng thaỳng caột nhau vaứ giaỷi baứi taọp
Kyừ naờng: Reứn luyeọn kyừ naờng veừ hỡnh, phaõn tớch trỡnh baứy baứi giaỷi.
Thaựi ủoọ: caồn thaọn , chớnh xaực.
II. Chuaồn bũ:
GV: Thửụực thaỳng,
HS: Baỷng nhoựm, thửụực thaỳng
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
1. OÅn ủũnh lụựp :
2. Baứi mụựi : luyeọn taọp
Phửụng phaựp
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1:
- Haừy phaựt bieồu noọi dung ủũnh lớ thuaọn vaứ ủũnh lớ ủaỷo veà tớnh chaỏt caực ủieồm thuoọc tia phaõn giaực.
- GV:Hửụựng daón HS BT 33/70 SGK
Laàn lửụùt goùi HS traỷ lụứi caực yeõu caàu cuỷa BT
GV: Ghi baỷng vaứ sửỷa loói trong quaự trỡnh HS traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng 2:
GV: Goùi 1 HS leõn baỷng veừ hỡnh, ghi GT,KL cuỷa BT 34 SGK
GV: ẹeồ chửựng minh AD = BC ta chửựng minh ủieàu gỡ ?
GV: ẹeồ chửựng minh : IA = IC ; IB = ID ta caàn chửựng minh ủieàu gỡ ?
GV boồ sung neỏu caàn
GV:ẹeồ chửựng minh 0I laứ phaõn giaực xOÂy ta chửựng minh ủieàu gỡ ?
Hoaùt ủoọng 3:
GV: Gụùi yự HS aựp duùng BT 34 ủeồ laứm BT 35 SGK
Goùi 1 HS leõn baỷng trỡnh baứy
Goùi HS nhaọn xeựt vaứ sửỷa loói.
Baứi 33/70(SGK) :
a) OÂ1 = OÂ2 =
OÂ3 = OÂ4 =
tOÂt’ = OÂ2 + OÂ3 =
= = 900
b) Veừ tia ủoỏi OS cuỷa tia Ot.
ị OS laứ tia phaõn giaực cuỷa x’OÂy’
Tửụng tửù OS’ laứ phaõn giaực cuỷa x’OÂy
Do ủoự neỏu M thuoọc ủửụứng thaỳng Ot hoaởc Ot’ thỡ M thuoọc tia phaõn giaực cuỷa goực taùo bụỷi hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ neõn M caựch ủeàu hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’
c) Neỏu M caựch ủeàu hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ thỡ M naốm treõn tia phaõn giaực cuỷa goực taùo bụỷi xx’ vaứ yy’ do ủoự M thuoọc Ot hoaởc Ot’
d) M º O thỡ khoaỷng caựch tửứ M ủeỏn xx’ vaứ yy’ baống 0
e) Taọp hụùp caực ủieồm caựch ủeàu hai ủửụứng thaỳng caột nhau xx’ vaứ yy’ laứ hai ủửụứng phaõn giaực Ot vaứ Ot’ cuỷa hai caởp goực ủoỏi ủổnh ủửụùc taùo thaứnh tửứ xx’ vaứ yy’
Baứi 34/71 (SGK)
xOÂy < 1800
GT A,B Ox ; C,D Oy
OA=OC; OB=OD
AD caột BC taùi I
KL a) BC=AD
b) IA=IC, IB=ID
c) Tia OI laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy
Chửựng minh
a) Hai DAOD vaứ COB coự :
OA = OC (gt)
OD = OB (gt)
OÂ chung
Neõn DAOD = COB (c.g.c)
ị AD = BC
b) OA = OC ; OB = OD ị AB = CD
DAOD = DCOB ị ; AÂ1 = ị AÂ2 =
Neõn D ABI = DCDI (g.c.g)
Suy ra IA = IC; IB = ID
c) DAOI = DCOI
ị AOÂI = CI ị OI laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy
Baứi 35/71(SGK)
AÙp duùng baứi taọp 34
Treõn Ox laỏy hai ủieồm A vaứ C
Treõn Oy laỏy hai ủeồim B vaứ D sao cho OA = OB
OC = OD.
Goùi I laứ giao ủieồm cuỷa AD vaứ BC thỡ OI laứ tia phaõn giaực cuỷa xOÂy
4. Hửụựng daón veà nhaứ :
- Xem laùi caực daùng BT ủaừ laứm
- Xem laùi tớnh chaỏt tia phaõn giaực
- Nghieõn cửựu baứi mụựi : Tớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực
Ruựt kinh nghieọm
TUầN 30
Ngày soạn: 20/3/2012 Ngày dạy 20/3/2012
Tiết 57
Tính chất ba đường PHÂN GIáC của tam giác
I . Mục tiêu:
- Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác. Chứng minh được định lý.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh tam giác là tam giác cân.
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác , óc tư duy sáng tạo, yêu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7, thước kẻ, compa
II Tiến trình dạy học :
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Bài tập 35/71;
*Hoạt động 2: Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
GV: Vẽ DABC, vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M và giới thiệu đoạn thẳng AM là đường phân giác của DABC.
? Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường gì?
GV: Đó chính là một tính chất của tam giác cân.
? Một em phát biểu tính chất?
? Em nào có thể chứng minh được tính chất này?
? Trong tam giác có mấy đường phân giác?
? Vậy ba đường phân giác của tam giác có tính chất gì?
? Một em đọc tính chất của ba đường phân giác?
? Vẽ hình, ghi gt và kl?
? Vận dụng tính chất tia phân giác của góc em nào có thể chứng minh được ?
GV: ta phải chỉ ra điểm I thuộc đường phân giác BF cũng thuộc đường phân giác AE.
1) Đường phân giác của tam giác:
A
B M C
- AM là đường phân giác của DABC.
A
K
L I F
B H E C
* Tính chất: SGK/71. A
B M C
2)Tính chất ba đường phân giác của tam giác:
* Định lý: SGK/72.
gt: DABC;
AE, BF là phân giác
AE ầ BF = I
IH^BC; IK^AC
IL^AB
Kl: IH = IK = IL
Chứng minh:
* Vì I nằm trên đường phân giác BF nên IH = IL (1) (theo ĐL về t/c tia phân giác)
* Tương tự ta có: IK = IL (2) ị I cũng nằm trên tia phân giác của góc A hay AI là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của DABC.
Vậy ba đường phân giác của DABC cùng đi qua điểm I và từ (1), (2) ị IH = IL = IK (đpcm)
*Hoạt động 3:Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 36, 37/72.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 38, 39, 43/73 và 45, 46/29 SBT.
rút kinh nghiệm
TUầN 30
Ngày soạn: 21/3/2012 Ngày dạy 28/3/2012
Tiết 58
Luyện tập
I Mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của góc, t/c ba đường phân giác của D cân, D đều.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết D cân.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7, thước kẻ, eke
II Tiến trình dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
a) Phát biểu tính chất 3 đường phân giác của tam giác ( 3 điểm)
b) Bài tập 41/73: A
G ºI
B C
Tam giác đều là tam giác cân tại cả ba đỉnh. Do đó theo tính chất của D cân cả ba đường trung tuyến của nó cũng là ba đường phân giác. Bởi vậy trọng tâm của D đều cũng chính là giao điểm của ba đường phân giác. Suy ra trọng tâm của D đều cách đều ba cạnh của nó.
(7 điểm)
*Hoạt động 2: Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
? Trọng tâm của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định được trong tâm G?
? Còn I được xác định như thế nào?
? Yêu cầu học sinh vẽ hình ?
? Tam giác ABC cân tại A, vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì?
? Tại sao A, G, I thẳng hàng?
? Tam giác đều là ta giác như thế nào?
? Tam giác đều có là tam giác cân không? Nếu là cân thì có điều gì đặc biệt?
HS: Cân tại ba đỉnh.
? Vậy ba đường trung tuyến cũng chính là đường nào?
? Vậy trọng tâm của tam giác đều có cách đều ba cạnh của tam giác đó không ?
GV: Đọc đề bài 42/73.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ hình: kéo dài AH một đoạn AH = A1H.
GV: Phân tích cách chứng minh bài toán.
? Em nào có thể trình bày được cách chứng minh bài toán?
? Qua bài toán này ta có kết luận gì?
Bài 40/73 sgk
GT DABC, AB = AC ;
G Laứ troùng taõm tam giaực
I laứ giao ủieồm 3 phaõn giaực
KL A ; G ; I thaỳng haứng
Chửựng minh :
Vỡ D ABC caõn taùi A neõn phaõn giaực AM cuỷa D ủoàng thụứi laứ trung tuyeỏn (t/c D caõn)
G laứ troùng taõm cuỷa D neõn G ẻ AM. I laứ giao ủieồm cuỷa caực ủửụứng phaõn giaực cuỷa D neõn I ẻ AM ị A, G, I thaỳng haứng vỡ cuứng thuoọc AM
Bài tập 42/73: A
gt: DABC; BH = CH;
kl: DABC cân tại A.
Chứng minh: B H C
Kéo dài đường trung tuyến AH
sao cho AH = HA1.
Ta có: DAHC = DA1HB (c.g.c)
ị AC = A1B (1)
(2) A1
Theo gt có: (3)
Từ (2) và (3) ị ị DBAA1 cân tại B ị AB = A1B (4)
Từ (1) và (4) ị AB = AB ị DABC cân tại A.
*Hoạt động 3: Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 49, 50, 51/29 SBT.
rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- GIAO AN HINH HOC CA NAM TOAN 7.doc