Bài giảng môn Hình học 7 - Luyện tập 1: Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-Cạnh-cạnh(c.c.c)

- Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

cạnh - cạnh -cạnh (c-c-c) ?

- Hai tam giác OAC và OBC có bằng nhau khô ng?

Tại sao ?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Luyện tập 1: Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-Cạnh-cạnh(c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?Kiểm tra bài cũ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh -cạnh (c-c-c) ? - Hai tam giác OAC và OBC có bằng nhau khô ng? Tại sao ??3cm2cm2cm3cmQuá dễHãy chỉ ra các góc tương ứng của hai tam giác trên7Lớp 7hình họcTiết 23luyện tập 1(Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c))1. Bài tập 1: ( B18 – sgk trang 114 )ABMGTKLAMB và ANBMA = MB , NA = NBAMN  BMN=N2.1.d. AMN và BMN cób. MN : cạnh chung . MA = MB ( giả thiết) NA = NB ( giả thiết) AMN = BMN a. Do đó c. Suy raAMN BMN=Nhóm em hãy chọn1 trong các phầnThưởng dưới đây2341Phần thưởng nhómcủa bạn là 10 điểm và Xin chúc mừngPhần thưởng nhóm bạn là 1 tràng vỗ tay của lớp.Phần thưởng nhóm của bạn chỉ là 9 điểm Rất tiếc Phần thưởng nhóm của bạn chưa có gì.O1CA..2 .Bài tập 20 – SGK trang 115xB324yChứng minhXét AOC và BOC có : OA = OB , (= bán kính) AC = BC , (cùng bán kính) OC : cạnh chungDo đó AOC = BOC (c-c-c)Suyra AOC = BOC (góc t/ư) (1) Mà tia OC nằm giữa 2 tia OA và tia OB (2) Từ (1) và (2) Suy ra OC là tia phân giác của góc xOy (đpcm)Chú ý: Bài toán này cho chúng ta thêm 1 cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa Bài toán cho biết thêm điều gì nữa đây?3 .Bài tập củng cố Cho hình vẽ sau ? ODCBACác cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c là: A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặpTrong các cách viết sau cách viết nào sai ? A. góc ABC = góc CDA C. góc ABD = góc CDB B. góc BCA = góc DAC D. góc BCA = góc ACDABC = CDA (c-c-c) cách viết nào sau đây đúng? A. Đỉnh A tương ứng với đỉnh A ; C. Đỉnh B tương ứng với đỉnh D B. Đỉnh C tương ứng với đỉnh C ; D. Không đáp án nào đúng BDC1- trình bày bài tập 19 , 21 (sgk trang 114-115) vào vở 2- Cho tam giác ABC có AB =AC gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng : AM vuông góc với BC.4 .Bài tập vềnhà:

File đính kèm:

  • pptLT1 TRUONG HOP BANG NHAU THU NHAT.ppt