Bài giảng môn Hình học 7 - Bài 5 - Tiết 34 - Tuần 20: Luyện tập

 1.1.Kiến thức:

 +HS biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh, góc – cạnh – góc và trường hợp cạnh huyền góc nhọn.

 +HS hiểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

 1.2.Kĩ năng:

 +Rèn kỹ năng chứng minh các trường hợp bằng nhau của tam giác.

 +Rèn kỹ năng trình bày chứng minh, phân tích bài toán.

 1.3.Thái độ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Bài 5 - Tiết 34 - Tuần 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Bài 5 Tiết 34 Tuần 20 Ngày dạy: 2/1/2014 ÔN TẬP CHƯƠNG I 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: +HS biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh, góc – cạnh – góc và trường hợp cạnh huyền góc nhọn. +HS hiểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 1.2.Kĩ năng: +Rèn kỹ năng chứng minh các trường hợp bằng nhau của tam giác. +Rèn kỹ năng trình bày chứng minh, phân tích bài toán. 1.3.Thái độ: +Giáo dục cho học sinh tư duy phân tích tổng hợp. +Rèn tính cẩn thận, chính xác. 2.TRỌNG TÂM: +Luyện tập trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Compa. Eâ-ke, thước đo góc 3.2.HS: Xem lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 7a1...................................7a2................................7a3............................. 4.2. Kiểm tra miệng: (kết hợp bài mới) 4.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1 Vào bài Hơm nay chúng ta luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác HĐ 2 Sửa bài tập cũ GV đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl. Cả lớp theo dõi thao tác vẽ hình của bạn và nhận xét. Bài 41/124 (SGK) (5đ) GV nhận xét, ghi điểm. Chứng minh : (5 đ) ID = IE = IF HS nhận xét . GV nhận xét, ghi điểm. HĐ 3 Bài tập mới Bài 43/125 (SGK) GV đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi gt- kl. Gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu a. Gọi nhiều HS khác đứng trả lời miệng. Để chứng minh được EAB =ECD ta cần phải tìm thêm các yếu tố bằng nhau nào ? HS : ; AB = CD GV : vì sao ? HS : Cùng kề bù với hai góc bằng nhau. GV : Làm thế nào để có AB = CD HS : Cộng đoạn thẳng. GV cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ (2 em). Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày nếu cần. GV : Để chứng minh OE là phân giác của ta cần phải chứng minh gì ? HS : GV : Để ta cần phải chứng minh gì? HS : AOE = COE Gọi 1 HS lên bảng chứng minh. GV đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl. HĐ 4 Bài học kinh nghiệm: Muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau ta làm sao ? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau ta có thể chứng minh như thế nào? I Sửa bài tập cũ Bài 41/124 (SGK) A 1 2 I E D 1 2 C F B ABC : Phân giác và GT cắt nhau ở I. IDAB; IEBC; IFAC KL ID = IE = IF Xét vuông BDI và vuông BIE ta có : (gt) BI : Cạnh chung. Vậy vuông BDI = vuông BIE (cạnh huyền - góc nhọn ). ID = IE (1) Chứng minh tương tự ta có : IE = IF (2) x Từ (1) và(2) ID = IE = IF 1 2 4 2 3 1 E O D C A II Bài tập mới Bài 43/125 (SGK) B B B A y : A; BOx; OA < OB GT C; D Oy; OA = OC; OD = OB KL a) AD = BC b) EAB =ECD c) OE là phân giác của Chứng minh a) Xét AOD vàCOB ta có : OA = OC (gt) Ô chung OD = OB (gt) Vậy AOD =COB (c.g.c) AD = BC (hai góc tương ứng) b) (kề bù) (kề bù) (AOD =COB) AB = CD OA + AB = OB OC + CD = OD OA = OC (gt) OD = OB (gt) Xét AEB vàCED ta có : (cmt) AB = CD (cmt) (AOD =COB) Vậy AEB = CED (g.c.g) c) AOE = COE (c.c.c) (hai cạnh tương ứng) Ta lại có OE nằm giữa OA, OC Vậy OE là phân giác Hay OE là phân giác của B D A 1 2 1 2 Bài 44/125 (SGK) C ABC : Phân giác AD; GT a/ ADB =ADC b/ AB = AC KL Chứng minh a)ABD có : ACD có : (t/c phân giác) (gt) Vậy Xét ADB vàADC có : (gt) AD là cạnh chung. (cmt) Vậy ADB =ADC (g.c.g) b) ADB =ADC (cmt) AB = AC (hai cạnh tương ứng) III Bài học kinh nghiệm: Muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau ta dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác. Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau ta có thể chứng minh hai tam giác chứa hai đoạn thẳng ấy, hai góc ấy bằng nhau. 4.4.Câu hòi bài tập củng cố: Nêu bài học kinh nghiệm? 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: -Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại các BT đã giải +Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: +Chuẩn bị tiết 35 “Tam giác cân”. +Vẽ tam giác có hai cạnh bằng nhau, ba cạnh bằng nhau. + Xem trươc ?1,?2/SGK/126 5.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • doct34luyentap.doc