1.MUC TIÊU:
1.1Kiến thức:
+ Học sinh hiểu thế nào là tia phân giác của một góc. HS biết vẽ tia phân giác của góc .
1.2 Kỹ năng:
+ Vẽ tia phân giác của góc
1.3Thái độ:
+ Giáo dục tính caån thận khi đo góc.
2.TRỌNG TÂM:
- Tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của góc .
3.CHUAÅN BÒ :
3.1.Giáo viên : Thước đo góc, thước thẳng.
3.2.Học sinh : Xem ?/SGK/86, chuẩn bị 1 tờ giấy hình chữ
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 6 - Bài 6 - Tiết 20 - Tuần 25: Tia phân giác của một góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Bài 16;Tiết:20
Tuaàn:25
Ngaøy daïy :17/2/2014
Tuaàn 25
1.MUC TIÊU:
1.1Kiến thức:
+ Học sinh hiểu thế nào là tia phân giác của một góc. HS biết vẽ tia phân giác của góc .
1.2 Kỹ năng:
+ Vẽ tia phân giác của góc
1.3Thái độ:
+ Giáo dục tính caån thận khi đo góc.
2.TRỌNG TÂM:
- Tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của góc .
3.CHUAÅN BÒ :
3.1.Giáo viên : Thước đo góc, thước thẳng.
3.2.Học sinh : Xem ?/SGK/86, chuẩn bị 1 tờ giấy hình chữ nhật
4. TIEÁN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:6a2
4.2: Kiểm tra miệng:
HS1: (10ñ)
- Nêu cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng
-Vẽ góc xBy có số đo bằng 450
HS2: (10ñ)
Bài tập 27 sgk trang 85
- Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OC và tia OB sao cho góc BOA có số đo 1450 và góc COA có số đo 550.Tính số đo góc BOC
* Cách vẽ : Sách giáo khoa trang 83
y
B
x
C
B
O A
Giải:
Vì Ð BOA = 1450 > Ð COA = 550 nên tia OC nằm giữa tia OA và tia OB
Ta có:
Ð BOC + Ð COA = Ð BOA
Ð BOC + 550 = 1450
Þ Ð BOC = 1450 – 550
Vậy Ð BOC = 900
4.3: Bài mới:
HOAT ĐOÄNG CUÛA GV & HS
NOÄI DUNG BÀI HOÏC
HĐ1:Vào bài:
Hôm nay các em học bài “Tia phân giác của một góc”
HĐ2: Tia phân giác của một góc là gì?
-Giáo viên giới thiệu bài tập:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết số đo của góc xOy là 1000 và số đo của góc xOz là 500
a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?( Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy )
b/ So sánh góc xOz và góc zOy (dùng thước đo góc để xác định số đo của mỗi góc, rồi so sánh ) (Ð xOz = Ð zOy)
- Giáo viên yêu cầu học làm vào nháp, giáo viên kiểm tra
-Tia Oz tạo với tia Ox và tia Oy hai góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc xOy
- Vậy tia phân giác của một góc là gì ?
- Khi nào thì tia Oz là tia phân giác của góc xOy ? Tia Oz cần thoả những điều kiện nào?
+ Tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy
+ ÐxOz = Ð zOy
- Bảng phụ: Cho biết tia nào là tia phân giác của góc trong các hình sau:
Q
M
P H
A
N I
K
j
t C
k
- Gọi HS trả lời.
HĐ3: Cách vẽ tia phân giác của một góc.
GV:Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì?
- Trước tiên ta vẽ góc xOy có số đo là 600
GV: Muốn vẽ tia phân giác của góc ta phải làm thế nào?
- Nêu cách làm khác
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy
- Học sinh gấp giấy và nêu nhận xét
- Mỗi góc bé hơn góc bẹt sẽ có mấy tia phân giác ?
- Cho HS làm
- Học sinh vẽ tia phân giác của góc bẹt.
Hoạt động 4: Chú ý
- Giáo viên giới thiệu hình 39 SGK
- Yêu cầu học sinh nêu tia phân giác
- Giáo viên giới thiệu đường phân giác của góc
- Học sinh nêu cách vẽ
1/ Tia phân giác của một góc là gì?
Định nghĩa:
- Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
y z
x
O
Oz là tia phân giác của góc xOy
2/ .Cách vẽ tia phân giác của một góc
* Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 600.
- Cách 1: Dùng thước đo góc
Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên ta có : Ð xOz = Ð zOy
Mà Ð xOz + ÐzOy = 600
=> ÐxOz = 600 : 2 = 300
Vẽ tia Oz nằm giữa tia Oy và tia Ox sao cho Ð xOz = 300
y
z
O x
Cách 2: Gấp giấy (sgk/86)
Nhận xét:
Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
3/ Chú ý
- Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó
4.4: Câu hỏi và bài tập củng cố:
Củng cố:
Thế nào là tia phân giác của một góc?(sgk/85)
Luyện tập:
1/ Cho số đo của góc AOB là 800, Vẽ tia phân giác OC của góc AOB
Bài tập 32 trang 87 SGK
BT 1
Giải
Vì tia OC là tia phân giác của góc AOB
Nên ta có ÐAOC = ÐCOB = 800 : 2 = 400
-Vẽ tia OC sao cho tia OC nằm giữa tia OB và tia OA và ÐAOC = 400
Bài tập 32 trang 87 SGK
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nếu tia Ot nằm giữa tia Ox và tia Oy và ÐxOt =Ð tOy
a/ Sai b/ Sai c/ Đúng d/ Đúng
4.5 . Hướng dẫn HS tự học:
Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Làm bài tập : 30;31/SGK
- Hướng dẫn:BT 30/87/SGK: câu a, b làm như bài 27 SGK, câu c dựa vào định nghĩa tia phân giác để lập luận. Tia Ot phải thoả mãn hai điều kiện của định nghĩa.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị tiết “Luyện tâp”.
- Xác định tia phân giác của 1 góc
5. RÚT KINH NGHIEÄM:
- Nội Dung
- Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
File đính kèm:
- t21 luyentap.doc