I – Đặt vấn đề :
Theo em,vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?
“ Tiền đây”?
Em hiểu gì qua hành động Bác xòe rộng hai bàn tay và nói :
- Có ý kiến cho rằng: “ Qua câu chuyện, ta thấy Bác Hồ là người đã tự giải quyết công việc của mình, không trông chờ , dựa dẫm,phụ thuộc vào người khác”.Em có đồng ý với ý kiến này không?Vì sao?
Bác Hồ tự giải quyết công việc của mình, không trông chờ , dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảngGDCD81 – Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? 2 – Theo em, những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hóa? e. Bỏ học , giao du với bọn xấu.Kiểm tra bài cũ :a. Các gia đình giúp nhau làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo. b.Tụ tập đánh bạc, chích hút ma túy. c. Trồng cây ở đường làng , ngõ xóm.d.Làm vệ sinh đường phố, làng xóm. Bài 10 Tự lập- Theo em,vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? “ Tiền đây”?Em hiểu gì qua hành động Bác xòe rộng hai bàn tay và nói :- Có ý kiến cho rằng: “ Qua câu chuyện, ta thấy Bác Hồ là người đã tự giải quyết công việc của mình, không trông chờ , dựa dẫm,phụ thuộc vào người khác”.Em có đồng ý với ý kiến này không?Vì sao? Bác Hồ tự giải quyết công việc của mình, không trông chờ , dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.Bài 10 Tự lậpI – Đặt vấn đề : - Bác Hồ tự giải quyết công việc của mình, không trông chờ , dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.- Bác không sợ khó khăn , gian khổ , có ý chí tự lập cao , tin vào con đường mình chọn.- Được nghe câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về Bác?Bài 10 Tự lập- Em hiểu thế nào là tự lập? Tính tự lập được thể hiện như thế nào ? 1 – Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.- Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và cuộc sống.Bài 10 Tự lậpII.Nội dung bài học:- Chọn trong các biểu hiện dưới đây để điền vào chỗ trống cho phù hợp : (Dựa dẫm; nỗ lực phấn đấu; ngại khó;lo sợ; kiên trì)Tự lậpKhông tự lập- Tự làm công việc của mình - Bền bỉ , vượt khó- Tự tin- ...- ...- ...Dựa dẫmNgại khóLo sợBài 10 Tự lập- Em có thái độ như thế nào với những người không có tính tự lập? Vì sao? - Đức tính tự lập giúp ta những gì trong cuộc sống? 2, Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.Bài 10 Tự lậpBài 10 Tự lậpThầy Nguyễn Ngọc Ký(lúc còn trẻ)- Là một học sinh, em sẽ làm gì để rèn luyện tính tự lập?3 – Học sinh cần rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường; trong học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày.- Hãy sưu tầm một số tấm gương tự lập?- Cần rèn luyện tính tự lập từ khi nào? + Cần rèn luyện tính tự lập từ khi còn nhỏ.Bài 10 Tự lập1 – Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.- Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và cuộc sống.2, Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.3 – Học sinh cần rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường; trong học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày.- Là một học sinh, em sẽ làm gì để rèn luyện tính tự lập?1 – Bài 1:Bài 10 Tự lậpII.Nội dung bài học:III.Bài tập:2 – Bài 2: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? vì sao? a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập; b. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân;c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững;d. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng; đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn; e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đángcủa những người tin cậy khi khó khăn; Bài 10 Tự lập1 – Bài 1:III.Bài tập: 3 - Tình huống:- Quỳnh và Mai đều là học sinh giỏi của lớp . Bạn Quỳnh thường chủ động, tự lực trong học tập, nên thường có được ý kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết lắng nghe ý kiến của các bạn khác để làm phong phú thêm kiến thức và biết rõ được chỗ sai, đúng của mình . Bạn Mai cũng chủ động học tập, suy nghĩ nhưng do quá tự tin vào khả năng của bản thân nên rất hay xem thường ý kiến của các bạn khác.Theo em , Quỳnh và Mai, ai có tinh thần tự lập trong học tập hơn?Vì sao?Bài 10 Tự lập4 – Những câu nào dưới đây thể hiện tinh thần tự lập? a. Tự lực cánh sinh.b. Của ở bàn chân, bàn tay.c. Há miệng chờ sung.d. Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơmBài 10 Tự lập2. Làm bài tập 3,4,5 (SGK – trang27)3. Chuẩn bị bài 11.1. Học thuộc nội dung bài học.Hướng dẫn học ở nhà
File đính kèm:
- Bai 10 lop 8 Tu Lap.ppt