I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung.
2) Kĩ năng
Giúp học sinh Luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức.
3) Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
55 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 5 - Tiết 9: Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân thức đó ?
TL: là các đa thức.
? Vậy tìm mẫu thức chung ntn ?
TL:
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 25 - SBT.
? Hãy nêu cách làm bài tập này ?
TL: Phân tích các mẫu tìm mẫu thức chung, rồi quy đồng.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm phần
- Cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung
- GV chốt kết quả, cách trình bày
* Chú ý về đổi dấu
Bài 24 - SBT(20): Thực hiện phép tính.
b)
Bài 25 - SBT (21):
Làm tính trừ các phân thức sau:
a)
b)
IV. Củng cố:
- Muốn cộng, trừ các phân thức đại số ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 24 SBT ( trang 19 ).
Rút kinh nghiệm
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Tuần 16 Tiết 31
Ngày soạn: 23/11
Ngày dạy 4/12
luyện tập về các phép tính của phân thức
A. Mục tiêu:
1) KT: Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
2) Rèn luyện kĩ năng, tính toán trên phân thức và biến đổi biểu thức hữu tỉ.
3) TĐ: rèn tính cẩn thận, tính chính xác
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm bài 58a - SGK.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 58c - SGK.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 60- SGK
? Biểu thức C xác định khi nào ?
TL: Khi cácmẫu khác 0.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về biểu thức C sau khi rút gọn?
TL: Không còn x.
- GV chốt cho HS cách hỏi khác với bài tập này.
Bài 58 - SGK(62): Thực hiện phép tính.
c)
Bài 60 - SGK (62):
Cho biểu thức :
a) C xác định khi
Vậy với thì C xác định.
b)
IV. Củng cố:
- Muốn biến đổi được biểu thức hữu tỉ ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 58b SGK ( trang 62 ).
Rút kinh nghiệm
Tuần 16 Tiết 31
Ngày soạn: 23/11
Ngày dạy 4/12
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN THỨC
MỤC TIÊU :
1) KT: Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
2) Rèn luyện kĩ năng, tính toán trên phân thức và biến đổi biểu thức hữu tỉ.
3) TĐ: rèn tính cẩn thận, tính chính xác
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên
HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1
Thực hiện các phép tính
a.
b.
c. (9x2 - 1) :
-Bài tập 2:
Cho phân thức A =
Với điều kiện nào của x thì phân thức được xác định
Rút gọn phân thức
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2
Bài tập 3: cho biểu thức
B =
a. Rút gọn biểu thức A
b. Tìm giá trị của biểu thức khi x = 2401
Bài tập 4: Cho biểu thức
B = :
a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức B được xác định
b. rút gọn biểu thức B
c. Tính giá trị của B biết x =
Hs cả lớp thực hiện phép tính :
Câu c có thể thực hiện theo hai cách
(trong ngoặc trước hoặc áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 2 : phân thức xác định khi nào?
Nêu cách rút gọn phân thức
Giá trị của phân thức bằng 2 khi nào?
x-3 =2 suy ra x = 5
Hs lên bảng trình bày lời giải
Hs cả lớp nháp bài 3
Nêu cách thực hiện phép tính rút gọn biểu thức
Khi x = 2401 thì giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu.
Hs làm bài tập số 4
IV. Củng cố:
Bài 61 trang 62
Biểu thức xác định khi : x0 và x10
Bài 62 trang 62
a/ Phân thức xác định khi : x
x - 3 - 2x - 1 = 0 -x – 4 = 0 x = -4
b/
(x; x
x – 5 = 0 x = 5 : Không thỏa điều kiện
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức trên bằng 0
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên
Rút kinh nghiệm
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Tuần 17 Tiết 31
Ngày soạn: 1/12
Ngày dạy 10/12
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I: MỤC TIÊU :
Kiến thức: củng cố kiến thức chương II về rút gọn phân thức, các phép tính về phân thức và giá trị của phân thức, điều kiện xác định của phân thức
Kĩ năng: có kĩ năng giải các bài toán liên quan
Thái độ: rèn tính chính xác và nghiêm túc
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số, điều kiện xác định của phân thức, khi nào ta có thể tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên
HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1 Thực hiện các phép tính sau
A, b.
c. d.
-
Bài tập 2:
Cho phân thức A =
aVới điều kiện nào của x thì phân thức được xác định
b.Rút gọn phân thức
c.Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0
Bài tập 3: cho biểu thức
B =
a. Rút gọn biểu thức A
Bài tập 4: Cho biểu thức
M=
Tìm điều kiện của x để biểu thức được xác định
Rút gọn biểu thức
Tính giá trị của biểu thức tại x = 2008 và tại x = -1
Bài tập 5: Cho biểu thức
a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức được xác định
b. rút gọn biểu thức B
Bài tập 6: Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào x,y
Bài 7: Thực hiện phép tính sau :
a.
b.
Hs cả lớp thực hiện phép tính :
GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải
Chú ý đổi dấu ở câu a
Câu b quy đồng mẫu thức
mtc = (x-1)(x+1)
Bài tập 2 : phân thức xác định khi nào?
Nêu cách rút gọn phân thức
Giá trị của phân thức bằng 0 khi nào?
đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện xác định của phân thức để trả lời
Hs lên bảng trình bày lời giải
Hs cả lớp nháp bài 3
Nêu cách thực hiện phép tính rút gọn biểu thức
Kết quả B =
Bài tập 4:
Với điều kiện nào của x thì biểu thức được xác định
Rút gọn biểu thức KQ =
Tại x = 2008 thì giá trị của biểu thức là 4017/6024
Tại x = -1 phân thức không xác định
Hs lên bảng trình bày lời giải
Hs nhận xét
Gv sửa chữa sai sót và chốt lại cách làm
Hs làm bài tập số 5
Biểu thức xác định khi x
Rút gọn Kq =
Bài tập 6: để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x ta làm như thế nào?
Hs biến đổi rút gọn phân thức được kết quả không chứa biến =1
V:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của hki
Chuẩn bị cho thi học kì I
Rút kinh nghiệm
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Tuần 17 Tiết 31
Ngày soạn: 1/12
Ngày dạy 10/12
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I: MỤC TIÊU :
Kiến thức: củng cố kiến thức chương II về rút gọn phân thức, các phép tính về phân thức và giá trị của phân thức, điều kiện xác định của phân thức
Kĩ năng: có kĩ năng giải các bài toán liên quan
Thái độ: rèn tính chính xác và nghiêm túc
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ
III. Bài mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
: Hướng dẫn lý thuyết
- GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết theo đề cương đã phổ biến.
- Nghe hướng dẫn, ghi chú (đánh dấu những nội dung quan trọng).
: Bài tập
Bài tập 1 :
Làm tính nhân:
a) 3x2(2x3 –3x –1)
b) (x2 +2xy –3)(-xy)
c) (5x –2y)(x2 –xy +1)
d) (x –1)(x +1)(x +2)
Bài tập 2 :
Tính
a) (-2x)2
b) (x +2y)2
c) (3 –y)2
d) (x +y2)(x –y2)
Bài tập 3 :
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 5x-20y
b) 5x(x –1) –3x(x –1)
c) x(x +y) –3x –3y
d) 4x2 –25
e) x4 + 2x3 + x2
Bài tập 4 :
Làm tính chia:
a) 27x4y2z : 9x2y2
b) 5a3b : (-2a2b)
c) (x –y)5 : (y –x)4
d) (5x4 –3x3 + x2) : 3x2
Bài tập 1 :
- Ghi bảng bài tập 1. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải.
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS
- Cho HS trình bày lên bảng
- GV chốt lại cách làm :
A(B + C) = AB + AC
(A+B)(C+D) =AC+AD+BC+BD
- Cho HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm
Bài tập 2 :
- Ghi bảng bài tập 2.
- Cho HS nhận dạng, rồi lên bảng giải.
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS
- Cho HS trình bày lên bảng
- Cho HS khác nhận xét
- GV chốt lại cách làm.
Bài tập 3 :
- Ghi bảng bài tập 3. Cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rồi thực hiện giải.
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS
- Cho HS nhận xét ở bảng
- GV chốt lại cách làm.
Bài tập 4 :
- Ghi bảng bài tập 4. Cho HS nhắc lại phép chia đơn thức, chia đa thức rồi thực hiện giải.
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS
- Cho HS trình bày lên bảng
- Cho HS nhận xét ở bảng
- GV chốt lại cách làm.
- HS lần lượt nêu dạng bài toán và cách tính. Giải vào vở
Giải:
a) = 3x2.2x3 + 3x2(-3x) +3x2(-1)
= 6x5 – 9x3 – 3x2
b) = x2(-xy)+2xy(-xy)+(-3)(-xy)
= -x3y –2x2y2 + 3xy
c) = 5x3-7x2y +5x +2xy2 +2y
d) = (x2 –1)(x+2) = x3+2x2 - x-2
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
- Bốn HS thực hiện theo yêu cầu và làm ở bảng (cả lớp làm váo vở)
a) = 4x2
b) = x2 + 2.x.2y + (2y)2 =
x2 + 4xy + 4y2
c) = 32 –2.3.y +y2 = 9 –6y +y2
d) = x2 – (y2)2 = x2 – y4
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
- HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Lần lượt giải ở bảng:
a) = 5(x –4y)
b) = (x -1)(5x -3x) = 2x(x –1)
c) = x(x+y)-3(x+y) = (x+y)(x-3)
d) = (2x)2 –52 = (2x + 5)(2x –5)
e) = x2(x2 +2x +1) = x2(x +1)2
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
- HS nhắc lại phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơnthức
- Làm vào vở, đứng tại chỗ nêu kết quả :
a) = 3x2z ; b) = a
c) = (x –y)5 : (x –y)4 = x –y
d) = x2 – x +
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
: Dặn dò
- Học lý thuyết theo đề cương hướng dẫn
- Làm bài tập còn lại, chuẩn bị các bài tập tiếp theo (5, 6, 7, 8) của đề cương.
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập
IV/ RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Duyệt của tổ trưởng
File đính kèm:
- tang tiet k1a.doc