Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức theo hai chiều: A = B, B = A
II / Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,
III / Các bước lên lớp :
9 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 3 - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân tử (Hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
2) Áp dụng:
*P/t thành nhân tử
a) 5x2(x -2y) -15x(x -2y)
= 5.x.x.(x-2y)-5.x.3.(x-y)
=5x( x -2y)(x -3)
b) 3(x -2y) -5x(x -2y)
= 3(x -2y) +5x(x -2y) =(x -2y)(3 +5x)
* Chú ý Sgk
*Tìm x:
3x2 -6x = 0
3x( x -2) =0
3x= 0 hay x -2= 0
x= 0 hay x =2
V/Củng cố :
Bài 39: a) 3( x -2y) ; b) x2(+ 5x+y) ; c) 7xy( 2x -3y +4xy)
d) ( y -1)( x –y); e) (x –y)( 5x -4y)
5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới:
- Ôn lại các hằng đẳng thức để chuẩn bị cho §7.
- Bài 40. Phân tích biểu thức số đó thành nhân tử rồi tính thì nhanh hơn. Câu b cúng phân tích thành nhân tử rồi thay số vào
- Bài 42. Phân tích thành nhân tử, lấy 55n làm nhân tử chung.
VII / RÚT KINH NGHIỆM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 11
§ 7 PHÂN TÍCH ĐA THỨCTHÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I / Mục tiêu :
Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đ thức thành nhân tử.
II / Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,
III / Các bước lên lớp :
1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp.
2 / Kiểm tra bài cũ: hs viết các hằng đẳng thức :
A2+2AB+B2 = ()2 , A2-2AB+B2= ()2,
A2 - B2= ()(),A3+ 3A2B + 3AB2 + B3= ()3,
A3- 3A2B + 3AB2- B3 = ()3 ?
3 / Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
2) Hoạt động 1:
-Đa thức có mấy hạng tử?
-Trong cách viết HĐT ở h/đ trước có HĐT nào mà vế trái có 4 hạng tử?
Gv yêu cầu hs vận dụng các HĐT trên để giải ví dụ a, b, c
-Giới thiệu cách làm trên gọi là p/t đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT.
Thực hiện ?1
-Hãy quan sát dấu của các hạng tử để chọn HĐT thích hợp
Ba hs lên bảng, hs còn lại làm vở nháp, hs nhận xét bài giải của bạn trên bảng
Hs lần lượt trả lời theo từng gợi ý của gv
3) Hoạt động 2: Aùp dụng
-Hãy biến 1052 thành tích?
ví dụ (x+y)2- 9x2 = ........
-Gv cho hs đọc ví dụ.
-Gv nhắc lại kiến thức chia hết cho một tổng, một tích cho một số. Sau đó đưa bảng phụ cho học sinh điền vào
Ví dụ 1:
a) x2- 4x +4 = (x)2-2(2)(x) +22=(x-2)2
b) x2-2=(x)2-)2= (x+)(x-)
c) 1-8x3=(1)3-(2x)3=(1-2x)(1+2x+4x2)
?1
P/t các đa thức sau thành nhân tử
a) x3+3x2+3x+1=(x)3+3(x)2(1)+3(x)(1)2+(1)3
= (x+1)3
b) (x+y)2- 9x2= (x+y)2-(3x)2=
(x+y-3x)(x+y+3x)=(y-2x)(y+4x)
?2 Tính nhanh:
1052-25=1052-52=(105-5)(105+5)
=100.110 =11 000
2) Aùp dụng:
SGK
4 / Cúng cố: Cho học sinh nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới:
Gv cho hs lên bảng làm bài tập 43a ,b ,bài tập 44b,e, bài tập 45b
43a) (x+3)2 43b) –(x-5)2 44b) 2b(3a2+b2) 44e)(3-x)3
45b) Gv gợi ý: khi gặp 1 bài toán tìm x, nếu sau khi thu gọn các hạng tử đồng dạng mà x có số mũ từ 2 trở lên thì nên đưa về dạng tích bằng 0
Về nhà làm các bài tập còn lại.
IV / RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 12
§3 HÌNH THANG CÂN
I / Mục tiêu :
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II / Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,
III / Các bước lên lớp :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho AB//CD nêu tên các hình thang trong hình, chỉ ra các cạnh đáy
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
HĐ1 : Định nghĩa :
?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
- Gv : Hình 23 SGK là hình thang cân.
Thế nào là hình thang cân ?
- Hs : làm ?2 (bảng phụ) nhận xét
HĐ2: Tính chất :
* định lý 1 :
- Gv : giới thiệu định lý 1
- Hs : viết giả thiết, kết luận
- Gv : chỉ ra hai trường hợp và sử dụng bảng ï để chứng minh
A
B
C
D
1
1
2
2
O
- Gv : vây điều ngược lại có đúng không? hướng dẫn hs dùng compa để vẽ
- Hs : rút ra chú ý
* Định lý 2 :
- Hs : viết giả thiết, kết luận
- Gv : Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ?
Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ?
Hs : chứng minh
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết :
?3Dùng compa vẽ các điểm A và B nằm
Trên m sao cho :AC = BD (các đoạn AC và BD phải cắt nhau). Đo các góc ở đỉnh C và D của hình thang ABCD ta thấy . Từ đó dự đoán ABCD là hình thang cân.
định lý 3dấu hiệu nhận biết
1/ Định nghĩa :
ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD)
* Hai góc đối của hình thang bù nhau
A
B
C
D
2/ Tính chất:
Định lý 1 :
ABCD là
GT hình thang cân
(đáy AB, CD)
KL AD = BC
Chứng minh:
a/ AD cắt BC ở O (giả sử AB < CD)
Ta có : (ABCD là hình thang cân)
Nên cân, do đó : OD = OC (1)
Ta có : (đ/n hình thang cân)
Nên cân
Do đó OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OD - OA = OC - OB
Vậy AD = BC
b/ Xét trường hợp AD // BC (không có giao điểm O)
Khi đó AD = BC (hình thang có
hai cạnh bên song song thì hai
cạnh bên bằng nhau)
Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau chưa chẳc là hình thang cân
Định lý 2 : (SGK)
GT ABCD làhình thang cân
(đáyAB,CD)
KL AC = BD
m
3/ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :
Sgk / 74
a/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
b/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4 / Cũng cố: Nhắc lại các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới:
Học bài và làm bài tập.Chuẩn bị tiết luyện tập
- Hướng dẫn bài tập 16/trang 75: xem lại tính chất tam giác cân đã học ở lớp 7, tính chất tia phân giác của một góc. Aùp dụng vào bài tập 16.
- Hướng dẫn bài tập 17: Chứng minh hia tam giác ACD và tam giác BDC bằng nhau từ đó suy ra hai góc ở đáy của hình thang bằng nhau và kết luận nó là hình thang cân.
IV / RÚT KINH NGHIỆM :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỰ CHỌN
Tuần 3
Tiết 3
HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN
I / Mục tiêu:
1- Kiến thức: Học sinh được củng cố và hồn thiện lý thuyết: định về hình thang, hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân .
2- Kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp;
3- Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, chính xác cẩn thận và lịng yêu thích mơn học
II / Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,
III / Các bước lên lớp :
1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ :
3 / Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV cho HS đọc bài 18 và HD học sinh cách c/m định lí 3 theo gợi ý trong bài
C
A B
D E
GV: Ta làm thế nào để C/m cho tam giác BDE cân?
HS: C/m cho BE = BD
GV: C/m DACD = DBDC dựa trên cơ sở nào? ( cĩ những yếu tố nào bằng nhau?)
GV cho HS thảo luận đưa ra cách c/m sau đĩ gọi một HS lên bảng làm bài
Qua thao tác vẽ hình ta đã KL hình thang cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân và đây là pp chứng minh một hình thang cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Bài 18:
GT: ht ABCD ( AB// CD)
AC = BD
BE // AC
KL a. DBDE là tam giác cân
b. DACD =D BDC
c.Hình thang ABCD là hình
thang cân
Chứng minh:
Hình thang ABEC cĩ hai cạnh bên song song: AC // BE (gt)
Þ AC = BE (nhận xét về hình thang)
Mà AC = BD (gt)
Þ BE = BD Þ D BDE cân.
b) Theo kết quả câu a cĩ:
DBDE cân tại B Þ gĩc D1 = gĩcE.
Mà AC // BE Þ gĩc C1 = gĩc E (2 gĩc đồng vị). Þ gĩc D1 = gĩc C1 (=gĩc E).
Xét DACD và DBDC cĩ:
AC = BD (gt).
gĩc C1 = gĩc D1 (c/m trên)
Cạnh DC chung
Þ DACD = DBDC (c.g.c)
c) DACD = DBDC.
Þ gĩc ADC = gĩc BCD (2 gĩc tương ứng).
Þ hình thang ABCD cân (theo đ/n).
4/ Củng cố: nhắc lại cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang cân
5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới:
- Xem và học thật kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- a/ x(x- 4) - (x2 - 8) = 0; b/ x(x-5)(x+5) - (x + 2)9x2 - 2x + 4) = 17;
c/ 2x( x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 4 = 0;
d/ 4x(3x + 2) - 6x(2x + 5) + 21(x-1) = 0
e/ 48x2 – 12x – 20x + 5+3x – 48x2 – 7 + 112x = 81;
f/ 10x – 5 + 32 – 12x = 5
IV. Rút Kinh Nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DUYỆT CỦA TCM
Ngàythángnăm
File đính kèm:
- TOAN 8 TUAN 3(1).doc