MỤC TIÊU :
- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
- HS : Ôn tập nắm vững các tính chất đã học
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở – Hoạt động nhóm.
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 29 - Tiết 59: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
< 45
(-2).3 + 4,5 < 0
Bài 10 trang 40 SGK
- Đưa bài tập 10 lên bảng phụ.
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Theo dõi HS làm bài
- GV kiểm vở bài làm vài em
- Cho HS khác nhận xét
- Giải thích lại từng trường hợp.
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
a) (-2).3 = -6 nên (-2).3 < -4,5
b) Nhân 2 vế của bđt trên với 10 được: (-2).30 < 45
Cộng vào 2 vế bđt a) với 4,5 được: (-2).3 + 4,5 < 0
- Cả lớp nhận xét; tự sửa bài
Bài 11 trang 40 SGK
Cho a < b chứng minh:
3a + 1 < 3b + 1
–2a –5 < –2b – 5
Bài 11 trang 40 SGK
- Đưa bài tập 11 lên bảng phụ.
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Theo dõi HS làm bài
- GV kiểm vở bài làm vài em
- Cho HS khác nhận xét
- Giải thích lại từng trường hợp
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
a) Từ a < b Þ 3a< 3b (nhân 2 vế với 3)
Þ 3a +1 < 3b +1 (cộng 2vế với 1)
b) Nhân 2 vế của bđt trên với -2 được: -2a > -2b
Cộng –5 vào 2vế bđt được:
-2a –5 > -2b – 5
- Cả lớp nhận xét; tự sửa bài
Bài 12 trang 40 SGK Chứng minh:
4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
Bài 12 trang 40 SGK
- Ghi bài tập 12 lên bảng
- Gọi HS hợp tác giải theo nhóm
- Theo dõi HS làm bài
- Cho đại diện nhóm trình bày
(GV kiểm vở bài làm vài em)
- Cho HS khác nhận xét
- Giải thích lại từng trường hợp.
- Cho các nhóm cùng dãy giải 1 bài a (hoặc b)
a) Có –2 < -1 Þ 4.(-2) < 4.(-1)
(nhân 2vế với 4 và 4 > 0 )
cộng 14 vào 2 vế được:
4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
b) Có 2 > -5. Nhân 2vế với –3
(–3 < 0) Þ (-3).2 < (-3).(-5)
Cộng 5 vào 2 vế:
(-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
- Cả lớp nhận xét; tự sửa bài
Bài 13 trang 40 SGK
So sánh a và b nếu :
a + 5 < b + 5
–3a > -3b
5a – 6 ³ 5b – 6
–2a + 3 £ -2b + 3
Bài 13 trang 40 SGK
- Đưa bài tập 13 lên bảng phụ, cho HS đọc yêu cầu của đề.
- Gọi HS trả lời từng câu.
- Cho HS khác nhận xét, hoàn chỉnh.
- HS trả lời miệng:
a) a +5 < b+5 Þ a< b (cgä 2vế–5)
b) Þ a< b (chia 2vế với –3)
c) Þ a³ b (cộg 6, chia 5)
d) Þ a³ b (cộg –3, chia –2)
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho HS nhắc lại các tính chất của thứ tự và phép cộng, tính chất của thứ tự và phép nhân
- HS nhắc lại các tính chất của thứ tự và phép cộng, tính chất của thứ tự và phép nhân theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 4 : Dặn dò
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm bài tập : 14 sgk trang 40.
- Xem có thể em chưa biết : bất đẳng thức Côsi.
- Xem trước
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
- HS nghe dặn
- Ghi chú vào vở bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
...............................................................................
..............................................................................
...............................................................................
1/ Đối với lớp điểm sáng:........................................................................................................................
................................................................................................................................................................
2/ Đối với lớp đại trà :.............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Ngày 12/03/2014 Tuần 29 Tiết 60
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I/ MỤC TIÊU :
- HS được giới thiệu về phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm cuả bất phương trình một ẩn hay không .
- Biết viết dưới dạng kí và biểu diễn trên trục số tập nghiệm cuả các bất phương trình dạng x a ; x £ a ; x ³ a.
- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước có chia khoảng; bảng phụ (ghi ?2)
- HS : Ôn tập qui tắc cộng và qui tắc nhân bđt với một số; bảng phụ nhóm, bút dạ
- Phương pháp : Nêu vấn đề – Đàm thoại.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
1/ Cho a < b, hãy so sánh a+1 với b+1.
2/ Cho 1 < 3, hãy so sánh b +1 với b +3
3/ Từ kết quả bài 1và 2 suy ra được bđt nào?
- Treo bảng phụ, nêu yêu cầu kiểm tra.
- Gọi một HS lên bảng.
- Gọi HS lớp nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm.
- Một HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, trả lời vào nháp :
1/ a+1 < b + 1 (cộng 2vế với 1)
2/ b +1 < b +3 (cộng 2vế với b)
3/ a +1 < b + 3 (tính chất bắc cầu của thứ tự)
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới
§2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
- Bất đẳng thức (-2).c<3.c có luôn xăy ra với số c bất kì hay không ?
Hoạt động 3 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn :
(sgk trang 7)
Vd: 2x -1 = 0 có a =2; b = -1
–2 + y = 0 có a = 1; b = -2
- GV giới thiệu ptrình bậc nhất một ẩn như sgk.
- Nêu ví dụ và yêu cầu HS xác định hệ số a, b của mỗi ptrình
- HS lặp lại định nghiã ptrình bậc nhất một ẩn, ghi vào vở.
- Xác định hệ số a, b của ví dụ:
Ptr 2x – 1 = 0 có a = 2; b = -1
Ptr –2 + y = 0 có a = 1; b = -2
Hoạt động 4 : Hai qui tắc biến đổi phương trình
2/ Hai qui tắc biến đổi phương trình :
a) Qui tắc chuyển vế :
(sgk trang 8)
Ví dụ: x –2 = 0 Û x = 2
?1 Giải các pt: a) x – 4 = 0 ;
b) ¾ + x = 0 ; c) 0,5 + x = 0
b) Quy tắc nhân với một số
(sgk trang 39)
Ví dụ: = 1 Û x = -2
2x = 6 Û x = 6 : 2
x = 3
?2 Giải các pt:
b) 0,1x = -1
c) –2,5x = 10
- Để giải phương trình, ta thường dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
- Thế nào là qui tắc chuyển vế?
Cho x – 2 = 0. Hãy tìm x?
- Ta đã áp dụng qui tắc nào? Hãy phát biểu qui tắc?
- Cho HS thực hiện ?1
Giải pt: x/2 = -1 ?
- Ta đã áp dụng qui tắc nào?
- Hãy phát biểu qui tắc?
Giải pt : 2x = 6?
- Ta đã làm gì để được x = 3?
- Qui tắc nhân cũng có thể phát biểu (thành chia) ?
- Cho HS thực hiện ?2
(gọi 2 HS lên bảng)
- HS nghe giới thiệu
- HS lưu ý, suy nghĩ
- Trả lời x = 2
- Aùp dụng qui tắc chuyển vế
- HS phát biểu qui tắc.
- HS thực hiện tại chỗ ?1 và trả lời (HS khác nhận xét)
HS trả lời x= -2
- Aùp dụng qui tắc nhân (với 2)
- Phát biểu qui tắc nhân
HS: x = 3
Chia 2 vế cho 2
- HS phát biểu qui tắc (như sgk) và ghi bài.
- Thực hiện ?2, hai HS làm ở bảng:
b) Û 0,1x.10 = 1,5.10
Û x = 15
c) Û x = 10 : (-2,5) Û x = -4
Hoạt động 5 : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :
Phương trình ax + b = 0 (với a ¹ 0) được giải như sau:
ax+b = 0 Û ax = -b Û x = -b/a
Phương trình bậc nhất ax+b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất là x = -b/a
?3 Giải phương trình:
–0,5x + 2,4 = 0
- Aùp dụng qui tắc trên vào việc giải phương trình, ta được các pt tương đương với pt đã cho.
- Cho HS đọc hai ví dụ sgk
Hướng dẫn HS giải pt bậc nhất một ẩn dạng tổng quát
- Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
- Cho HS thực hiện ?3
- GV chốt lại cách làm
- HS đọc hai ví dụ trang 9 sgk
- HS làm với sự hdẫn của GV:
ax+b = 0 Û ax = -b Û x = -b/a
- Trả lời: pt bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất là x = -b/a
- HS làm ?3
Kết quả S = {4,8}
Hoạt động 6 : Củng cố
Bài 7 trang 40 SGK
Chỉ ra các ptrình bậc nhất:
a) 1+x = 0 ; b) x – x2 = 0 ;
c) 1 –2t = 0 ; d) 3y = 0 ;
e) 0x –3 = 0
Bài 8 trang 40 SGK
Giải các pt:
b) 2x + x + 12 = 0
c) x – 5 = 3 – x
Bài 7 trang 40 SGK
- Ghi bảng bài tập 7
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm
- Sửa sai cho từng nhóm
Bài 8 trang 40 SGK
- Ghi bảng bài tập 8 (đưa ra trên bảng phụ)
- Gọi hai HS làm ở bảng
- Cho HS lớp nhận xét, sửa sai
- HS hợp tác theo nhóm làm bài 7
Các pt bậc nhất là a), c), d)
Pt b) có luỹ thừa cảu x là 2, pt e có a = 0
- Bài tập 8 : HS làm cá nhân, hai HS làm ở bảng :
b) Û 3x +12 = 0 Û x = -4
c) Û 2x – 8 = 0 Û x = 4
Hoạt động 7 : Dặn dò
- Học bài: nắm vững định nghĩa pt bậc nhất một ẩn; hai qui tắc biến đổi pt và công thức tính nghiệm x = -b/a.
- Làm các bài tập còn lại sgk: 6, 8ad, 9 (trang 9, 10)
- HS nghe dặn và ghi chú váo vở
Ninh Hßa, ngµy..th¸ng . n¨m2014
DuyƯt cđa tỉ trëng
T« Minh §Çy
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
1/ Đối với lớp điểm sáng:........................................................................................................................
................................................................................................................................................................
2/ Đối với lớp đại trà :.............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DAI 8 (17).doc