Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 28 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

MỤC TIÊU :

- Hiểu thế nào là một bất đẳng thức.

- Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng.

- Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải một số bài tập đơn giản.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước, bảng phụ (hình ?2)

- HS : Nghiên cứu bài trước ở nhà.

- Phương pháp : Đàm thoại – Trực quan

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 28 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào vở (một HS thực hiện ở bảng) - HS biểu diễn các số trên trục số - Trả lời ?1 - Chú ý nghe, ghi bài Hoạt động 3 : Bất đẳng thức 2/ Bất đẳng thức : Ta gọi hệ thức dạng a b, a £ b, a ³ b) là các bất đẳng thức, trong đó a là vế trái, b là vế phải Ví dụ : (sgk) - GV giới thiệu như sgk - Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó. - HS nghe GV trình bày. - HS lấy ví dụ về bất đẳng thức Chẳng hạn –1 < 3. x + 3 > x Rồi chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức Hoạt động 4 : Thứ tự và phép cộng 3/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : * Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: - Nếu a < b thì a + c < b + c ; nếu a £ b thì a + c £ b + c. - Nếu a > b thì a + c > b + c ; nếu a ³ b thì a + c ³ b + c. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Ví dụ : (sgk) Lưu ý: (sgk) - Cho biết bđt biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2 ? - Khi cộng 3 vào cả 2vế của bđt đó, ta được bđt nào? . . . . . . . . . . - GV treo hình vẽ 36 sgk lên bảng -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 . . . . . . . . . . -4+3 2+3 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 - Nói : Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bđt –4 < 2 ta được bđt –1< 5 cùng chiều với bđt đã cho - Yêu cầu HS làm ?2 - GV giới thiệu tính chất và ghi bảng Hãy phát biểu thành lời tính chất trên? GV cho HS xem ví dụ 2 rồi làm ?3 và ?4 Gọi hai HS lên bảng - GV nêu lưu ý như sgk - HS : – 4 < 2 - HS : – 4 + 3 < 2 + 3 Hay – 1 < 5 - Quan sát hình theo hướng dẫn của GV - Đọc, suy nghĩ và trả lời ?2 a) Được bđt –4 + (-3) < 2 + (-3) b) Được bđt –4 + c < 2 + c - HS phát biểu - HS khác nhắc lại và ghi bài - HS đọc ví dụ và làm ?3 , ?4 - Hai HS làm ở bảng ?3 Có – 2004 > - 2005 Þ -2004+(-777) > -2005+(-777) ?4 Có < 3 Þ +2 < 3 +2 hay+2 < 5 - HS nghe, ghi bài Hoạt động 5 : Luyện tập Bài 1 trang 37 SGK Bài 2 trang 37 SGK Bài 1 trang 37 SGK - Đưa bài tập 1 lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc và trả lời. Bài 2 trang 37 SGK - Nêu bài tập 2 cho HS thưcï hiện - HS trả lời miệng : Sai vì –2 + 3 = -1 < 2 Đúng vì 2.(-3) = -6 - HS lần lượt thực hiện : a) Có a < b Þ a + 1 < b + 1 Hoạt động 6 : Dặn dò - Học bài: Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Làm bài tập : 1(cd); 3 sgk trang 37 IV. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................. ............................................................................... 1/ Đối với lớp điểm sáng:........................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. 2/ Đối với lớp đại trà :............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Ngày 10/03/2014 Tuần 28 Tiết 58 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự. - Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh đẳng thức hoặc so sánh các số. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, bảng phụ (hình vẽ minh hoạ mục 1, 2) - HS : Học bài cũ; nghiên cứu bài trước ở nhà. - Phương pháp : Đàm thoại – Trực quan. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1/ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng(4đ) 2/ Đặt dấu “, ³, £” vào ô trống cho thích hợp: (6đ) a) 12 + (-8) 9 + (-8) b) 13 – 19 15 – 19 c) (-4)2 + 7 16 + 7 d) 452 + 12 450 + 12 - Treo bảng phụ, nêu yêu cầu câu hỏi. - Gọi một HS - Kiểm vở bài làm ở nhà của HS - Kiểm bài làm câu 2 một vài HS - Cho HS nhận xét ở bảng. - Đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng trả bài, cả lớp làm vào vở câu 2. a) 12 + (-8) > 9 + (-8) b) 13 – 19 < 15 – 19 c) (-4)2 + 7 ³ 16 + 7 (hoặc £ ) d) 452 + 12 > 450 + 12 - Nhận xét ở bảng. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN - Bất đẳng thức (-2).c < 3.c luôn luôn xảy ra với số c bất kì hay không ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay - HS chú ý nghe và ghi tựa bài Hoạt động 3 : Thứ tự và phép nhân với số dương 1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương : * Tính chất: Với ba số a, b và c, mà c >0: - Nếu a < b thì ac < bc ; nếu a £ b thì ac £ bc. - Nếu a > b thì ac > bc ; nếu a ³ b thì ac ³ bc. Khi nhân vào cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Vd: -2 < 3 Þ (-2).2 < 3.2 - Cho biết bđt biểu diễn mối qhệ giữa (-2) và 3 ? - Khi nhân cả 2vế của bđt đóvới 2 ta được bđt nào? - Nhận xét về chiều của 2 bđt? . . . . . . . . . . . - GV treo hình vẽ minh hoạlên bảng -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 . . . . . . . . . . . (-2).2 3.2 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 - Nói : Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: Khi nhân 2 vào cả hai vế của bđt –2 < 3 - Yêu cầu HS làm ?1 - GV giới thiệu tính chất và ghi bảng - Hãy phát biểu thành lời tính chất trên ? - GV cho HS xem vdu.ï Cho HS làm ?2. Gọi hai HS lên bảng - HS : – 2 < 3 - HS : – 2.2 < 3.2 Hay – 4 < 6 Hai bđt cùng chiều - Quan sát hình theo hướng dẫn của GV - Đọc, suy nghĩ và trả lời ?1 a) Được bđt –10182 < 15273 b) Được bđt –2c < 3c - HS phát biểu - HS khác nhắc lại và ghi bài - HS đọc vd và làm ?2 - Hai HS làm ở bảng a) (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5 b) 4,15. 2,2 > (-5,3). 2,2 - HS nghe, ghi bài Hoạt động 4 : Thứ tự và phép nhân với số âm 2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm : * Tính chất: Với ba số a, b và c, mà c< 0: - Nếu a bc ; nếu a £ b thì ac ³ bc. - Nếu a > b thì ac < bc ; nếu a ³ b thì ac £ bc. Khi nhân vào cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho Ví dụ : -2 3.(-2) - Có bất đẳng thức –2 < 3. Khi nhân cả 2 vế của bđt đó với (-2) ta được bđt nào ? - Nhận xét về chiều của 2 bđt? - GV treo hình vẽ minh - Nói : Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: Khi nhân (-2) vào cả hai vế của bđt –2 < 3 - Yêu cầu HS làm ?3 - GV giới thiệu tính chất và ghi bảng - Hãy phát biểu thành lời tính chất trên ? - GV gọi HS cho ví dụ - Cho HS làm ?4, ?5 - Gọi hai HS lên bảng - GV lưu ý : nhân hai vế của bđt với –1/4 cũng có nghĩa là chia 2 vế của bđt với –4 - HS : Từ –2 3.(-2) vì 4>-6 - Hai bđt ngược chiều. - Quan sát hình theo hướng dẫn của - Đọc, suy nghĩ và trả lời ?3 a. Được bđt (-2)(-345) >3(-345) b) Được bđt –2c > 3c với c < 0 - HS phát biểu - HS khác nhắc lại và ghi bài - HS cho vd - HS làm?4, ?5 hai HS làm ở bảng ?4 : -4a > -4b Þ a < b ?5 : Khi chia 2vế của bđt cho cùng một số c ¹ 0 thì : - Bđt không đổi chiều nếu c > 0 - Bđt đổi chiều nếu c < 0 Hoạt động 5 : Tính chất bắc cầu 3/ Tính chất bắc cầu : Với 3 số a, b, c nếu a < b và b < c thì a < c Ví dụ: (sgk) - Với 3 số a, b, c nếu a< b và b < c thì có kết luận gì ? Đó là tính chất bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn, tương tự các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằng cũng có tính chất bắc cầu. - HS trả lời: thì a < c - HS nêu tính chất tươnh tự - Đọc ví dụ sgk Hoạt động 6 : Củng cố Bài 5 trang 39 SGK Bài 6 trang 39 SGK Bài 5 trang 39 SGK - Đưa bài tập 5 lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc và trả lời. Bài 6 trang 39 SGK - Nêu bài tập 6 cho HS thực hiện - HS trả lời miệng : Đúng vì –6 0 Sai vì – 6< -5 và –3 < 0 - HS thực hiện : Có a < b Þ 2a < 2b (nhân với 2) Þ -a > -b (nhân với –1) Þ 2a < a + b (cộng 2 vế với a) Hoạt động 7 : Dặn dò - Học bài : Nắm vững 2 tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân vừa học. - Làm bài tập : 7, 8, 9 sgk trang 40 - HS nghe dặn - Ghi chú vào vở bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . 1/ Đối với lớp điểm sáng:........................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. 2/ Đối với lớp đại trà :............................................................................................................................. Ninh Hßa, ngµy..th¸ng . n¨m2014 DuyƯt cđa tỉ tr­ëng T« Minh §Çy ...................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDAI 8 (16).doc