Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 27 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

- Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải, biết dùng dấu của bất đẳng thức: >, <, . Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

- Kĩ năng: Hs biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

- Phát triển tư duy logic, khả năng so sánh

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt

 

doc16 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 27 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4) * VD 3: Giải bất PT 0,2x < 4 0,2. 5x < 4. 5 x < 20 Tập nghiệm của bất PT là: {x / x < 20} * VD 4: Giải bất PT - x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - x < 3 - x .(-2) < 3.(-2) x > -6 Tập nghiệm của bất PT là: {x / x > -6} -6 0 3. Củng cố (7’) ? HS hoạt động nhóm làm ? Nhóm 1, 3, 5 làm . Nhóm 2, 4, 6 làm . ? Đại diện nhóm trình bày bài? HS hoạt động nhóm: : a/ 2x < 24 2x. < 24. x < 12 b/ -3x < 27 -3x. (- ) >27. (- ) x > -9 : a/ x + 3 < 7 x – 2 < 2 (Cộng 2 vế với -5) b/ 2x 6 (Nhân 2 vế với - và đổi chiều của bất PT) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài. Làm bài tập: 19 đến 21/SGK; 40 đến 45/SBT. IV: Rút kinh nghiệm: . . Tuần: 29 –Tiết: 62 Soạn : 30 / 3 / 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất PT, nắm được cách giải một số bất PT đưa được về dạng bất PT bậc nhất 1 ẩn. Kĩ năng: Hs biết cách giải PT bậc nhất một ẩn. Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (7’) ? Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất PT? Chữa bài tập 19c,d/SGK? ? Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình? Chữa bài 20c,d/SGK? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (15’) ? 1 HS lên bảng làm VD 5? ? Nhận xét bài làm? ? HS hoạt động nhóm làm ? ? Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Nêu nội dung chú ý. ? 1 HS lên bảng làm VD 6? ? Nhận xét bài làm? 1 HS lên bảng làm VD 5. HS: Nhận xét bài làm. HS hoạt động nhóm: -4x – 8 < 0 -4x < 8 x > -2 Tập nghiệm của bất PT là: {x / x > -2} -2 0 1 HS lên bảng làm VD 6. HS: Nhận xét bài làm. * VD 5: Giải bất PT 2x – 4 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 2x – 4 < 0 2x < 4 x < 2 Tập nghiệm của bất PT là: {x / x < 2} 0 2 * Chú ý: (SGK – 46) * VD 6: Giải bất PT -4x + 12 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -4x + 12 < 0 -4x 3 Nghiệm của bất PT là: x > 3 Hoạt động 2: Giải bất PT đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 (10’) ? HS nêu cách giải? ? HS trình bày bài? ? HS làm ? ? Nhận xét bài làm? HS: - Chuyển vế các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia. - Thu gọn mỗi vế rồi giải. 1 HS lên bảng làm : -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2 -0,6x > -1,8 x < 3 Nghiệm của bất PT là: x < 3 * VD 7: Giải bất PT 3x + 5 < 5x – 7 3x – 5x < -7 – 5 -2x 6 Nghiệm của bất PT là x > 6 Hoạt động 3: Luyện tập (9’) ? HS hoạt động nhóm làm bài 23/SGK – 47? - Nhóm 1, 3, 5 làm câu a, c. - Nhóm 2, 4, 6 làm câu b, d. ? Đại diện nhóm trình bày bài? HS hoạt động nhóm làm bài 23/SGK: a/ 2x – 3 > 0 2x > 3 x > 1,5 Nghiệm của bất PT là: x > 1,5 0 1,5 c/ 4 – 3x 0 -3x -4 x Nghiệm của bất PT là: x 0 b/ 3x + 4 < 0 3x < - 4 x < - Nghiệm của bất PT là: x < - - 0 d/ 5 – 2x 0 -2x -5 x 2,5 Nghiệm của bất PT là: x 2,5 0 12 3. Củng cố: (2’) ? Viết lại cách giải tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn? ? Để giải các bất phương trình đưa về được bất phương trình bậc nhất một ẩn ta làm thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài. Làm bài tập: 22 đến 28/SGK. IV: Rút kinh nghiệm: . . Tuần: 30 –Tiết: 63 Soạn : 6 / 4/ 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách giải bất PT bậc nhất 1 ẩn, bất PT quy về bất PT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương. Kĩ năng: Hs biết cách giải bất PT bậc nhất 1 ẩn. Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích Thái độ: Có thái độ hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Làm bài tập đầy đủ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’) ? 2 HS lên bảng chữa bài 25a,d/SGK và 46d/SBT? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ? Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bất PT? HS 1: Chữa bài 25a,d/SGK. HS 2: Chữa bài 46d/SBT. HS: - Nhận xét bài làm. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. HS trả lời miệng. Bài 25a,d/SGK – 47: Giải các bất PT: a/ x > -6 x. > -6. x > -9 Nghiệm của bất PT là x > -9 d/ 5 - x > 2 -x > 2 - 5 x < 9 Nghiệm của bất PT là x < 9 Bài 46d/SBT – 46: Giải bất PT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -3x + 12 > 0 -3x > -12 x < 4 Nghiệm của bất PT là x < 4 0 4 Hoạt động 2: Luyện tập (32) ? HS đọc đề bài 31/SGK – 48? ? 1 HS lên bảng làm câu a? ? Nhận xét bài làm? Ta đã sử dụng những phép biến đổi nào? ? 1 HS lên bảng giải phần c? GV: Lưu ý: Không quy đồng khử mẫu như giải PT mà nhân 2 vế với 12. ? HS đọc đề bài 30/SGK – 48? ? HS chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn? ? Số tờ giấy bậc loại 2000 đ là bao nhiêu? ? HS lập bất PT? ? HS lên giải bất PT? ? HS trả lời bài toán? ? HS đọc đề bài 33/SGK – 48? ? Bảng kết quả cho biết được điều gì? ? Ta có bât PT nào? HS đọc đề bài 31/SGK. 1 HS lên bảng làm câu a HS: - Nhận xét bài làm. - Nêu các phép biến đổi đã sử dụng. 1 HS lên bảng giải phần c. HS đọc đề bài 30/SGK. HS trả lời miệng. HS: 15 – x HS lập bất PT. 1 HS lên giải bất PT. HS trả lời miệng. HS đọc đề bài 33/SGK. HS trả lời miệng. HS lập bất PT. . Bài 31/SGK – 48: Giải các bất PT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a/ 15 – 6x > 15 -6x > 0 x < 0 Nghiệm của bất PT là x < 0 0 c/ (x – 1) < 3(x – 1) < 2(x – 4) 3x – 2x < -8 + 3 x < -5 Nghiệm của bất PT là x < -5 -5 0 Bài 30/SGK – 48: - Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x (tờ), (x Z+). - Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là 15 – x (tờ) - Ta có bất PT: 5000x + 2000(15 – x) 70 000 5000x + 30 000 – 2000x 70 000 3000x 40 000 x x 13 - Vì x Z+ nên x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13. - Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ có thể có từ 1 đến 13 tờ. Bài 33/SGK – 48: - Gọi số điểm thi môn Toán của Chiến là x (điểm), (x > 0) - Ta có bất PT: 2x + 33 48 2x 15 x 7,5 - Để đạt loại Giỏi, bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5. 3. Củng cố: (2’) ? Viết lại cách giải dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn? ? Để giải các bất phương trình đưa được về dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn ta làm thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Học bài. Làm bài tập: 29, 32/SGK; 55 đến 61/SBT. Đọc trước bài mới. IV: Rút kinh nghiệm: . . Tuần: 30 –Tiết: 64 Soạn : 6 / 4/ 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết được một số dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối là dạng và dạng . Kĩ năng: Hs biết cách giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối. Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích Thái độ: Cẩn thận, tinh thần làm việc tập thể II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (không) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (14’) ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số a? ? Tìm ? ? Cho biểu thức , bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi: a/ x 3 b/ x < 3 ? Nhận xét bài làm? ? 2 HS lên bảng làm VD 1? ? HS hoạt động nhóm làm ? - Nhóm 1, 3, 5 làm câu a. - Nhóm 2, 4, 6 làm câu b. HS 1: HS2: 2 HS lên bảng làm bài: - Nếu x 3 x – 3 > 0 = x - 3 - Nếu x < 3 x – 3 < 0 = 3 – x HS hoạt động nhóm làm : a/ Khi x 0 -3x > 0 C = -3x + 7x – 4 = 4x – 4 b/ Khi x < 6 x – 6 < 0 D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x * Định nghĩa: * VD 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn biểu thức. a/ A = - x – 2 khi x 3 x 3 x – 3 > 0 = x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b/ B = 4x + 5+khi x > 0 x > 0 -2x < 0 = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (20’) GV: - Đưa ra VD 2. - Hướng dẫn HS xét 2 trường hợp. ? 2 HS lên bảng giải 2 PT? ? Nhận xét bài làm? GV: - Hướng dẫn HS kết luận tập nghiệm của PT (1). - Chốt lại cách giải PT chứa dấu GTTĐ. ? Để giải PT (2), ta cần xét những trường hợp nào? ? HS trình bày miệng phần giải PT? ? HS hoạt động nhóm làm ? HS nghe GV hướng dẫn. 2 HS lên bảng giải 2 PT. HS: Xét 2 trường hợp là: + x – 3 0 + x – 3 < 0 HS trình bày miệng phần giải PT. HS hoạt động nhóm: a/ = 3x + 1 * Nếu x + 5 0 x -5 = x + 5 x + 5 = 3x + 1 4 = 2x x = 2 (T/m ĐK) * Nếu x + 5 < 0 x < -5 = -x – 5 -x – 5 = 3x + 1 -6 = 4x x = -1,5 (loại, vì không t/m ĐK) Vậy tập nghiệm của PT là: S = {2} * VD 2: Giải PT (1) Giải: - Có: = 3x khi 3x 0x 0 = -3x khi 3x < 0x < 0 a/ 3x = x + 4 với x 0 3x = x + 4 2x = 4 x = 2 x = 2 là nghiệm của PT (1) b/ - 3x = x + 4 với x < 0 - 3x = x + 4 -4x = 4 x = -1 (T/m ĐK) x = -1 là nghiệm của PT (1) Vậy tập nghiệm của PT (1) là: S = {-1; 2} * VD 3: Giải PT = 9 – 2x (2) Giải: - Có: = x - 3 khi x – 3 0 hay x 3 = 3 – x khi x – 3 < 0 hay x < 3 a/ x – 3 = 9 – 2x với x 3 x – 3 = 9 – 2x 3x = 12 x = 4 (T/m ĐK) x = 4 là nghiệm của PT (2) b/ 3 – x = 9 – 2x với x < 3 3 – x = 9 – 2x x = 6 (loại vì không t/m ĐK) Vậy tập nghiệm của PT (2) là: S = {4} Hoạt động 3: Luyện tập (7’) ? HS đọc đề bài 36c/SGK – 51? ? HS nêu cách làm? ? 2 HS lên bảng làm bài? HS đọc đề bài 36c/SGK. HS nêu cách làm. 2 HS lên bảng làm bài: c/ = 2x + 12 * Nếu 4x 0 x 0 = 4x 4x = 2x + 12 2x = 12 x = 6 (T/m ĐK) * Nếu 4x < 0 x < 0 = -4x -4x = 2x + 12 -6x = 12 x = -2 (T/m ĐK) Vậy tập nghiệm của PT là: S = {-2; 6} 3. Củng cố: (2’) ? Viết cách giải tổng quát của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Học bài.Làm bài tập: 35 đến 37/SGK – 51. Làm các câu hỏi phần ôn tập chương. IV: Rút kinh nghiệm: . .

File đính kèm:

  • docdai 8 tiet 57 den tiet 64 KTKN 3 cot.doc