MỤC TIÊU :
- Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước : Phân tích bài toán, giải (qua ba bước đã học).
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước kẻ; bảng phụ (ghi đề kiểm tra, bài tập)
- HS : Ôn tập cách giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất; Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Phương pháp : Vấn đáp – Hoạt động nhóm.
6 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 26 - Tiết 53: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tốc 30km/h. Tổng thời gian cả đi lẫn về là 10h45’ (kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hoá) . Tính quảng đường Hà Nội – Thanh Hoá
Bài 46 trang 31 SGK
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS lập bảng phân tích đề :
- Trong bài toán ôtô dự định đi như thế nào?
- Thực tế diễn biến như thế nào
- Yêu cầu HS điền vào các ô trong bảng
- Chọn ẩn số ? Điều kiện của x?
- Lập phương trình và giải?
(cho HS thực hiện theo nhóm)
- Gọi đại diện của 2 nhóm bất kỳ trình bày bài giải ở bảng.
- Cho HS lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài ở bảng
- GV nhận xét và hoàn chỉnh cuối cùng
- Một HS đọc đề bài
- Ôtô dự định đi cả quãng đường AB với vận tốc 48km/h
Thực tế : - 1giờ đầu với 48km/h
- bị tàu hoả chắn 10’ = 1/6h
- đi đoạn còn lại với vtốc 48+6(km/h)
- Một HS điền lên bảng
v(km/h)
t(h)
s(km)
Dđịnh
48
x/48
x
1giờ
48
1
48
còn lại
54
(x-48)/54
x -48
· Gọi x (km) là quãng đường AB. Đk : x > 48
Đoạn đường đi 1giờ đầu : 48km Đoạn đường còn lại : x -48 (km)
Thời gian dự định đi: x/48 (h)
Thời gian đi đoạn đường còn lại: (x –48)/54. Thời gian thực tế đi cả qđường AB là:
(x –48)/54 + 1 + 1/6 (h)
Ta có phương trình :
·
Û 9x = 8x – 384 + 504
Û x = 120 (nhận)
Vậy qđường AB dài 120 km
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác theo nhóm lập phương trình và giải
- Đại diện nhóm trình bày bài giải ở bảng.
- HS các nhóm khác nhận xét
- HS đối chiếu, sửa chữa, bổ sung bài giải của mình
Bài 47 trang 31 SGK
Bà An gởi vào quĩ tiết kệm x nghìn đồng với lãi xuất mỗi tháng là a% (a là một số cho trước) và lãi tháng này được tính gộp vào vốn tháng sau.
a) Hãy viết biểu thức biểu thị :
+ Số tiền lãi sau tháng thứ nhất
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất
+ Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai
b) Nếu lãi suất là 1,2% (tức a=1,2) và sau hai tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng, thì lúc đầu bà An gởi bao nhiêu tiền tiết kiệm ?
Bài 47 trang 31 SGK
- Nêu bài tập 47 (sgk)
- Nếu gửi vào quĩ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ?
- Số tiền (cả lãi lẫn gốc) sau tháng thứ nhất ?
- Lấy số tiền đó làm gốc thì số tiền lãi tháng thứ hai ?
- Tổng số tiền lãi cả 2 tháng ?
- Yêu cầu câu b ?
- Nếu lãi suất là 1,2% và tổng số tiền lãi sau 2 tháng là 48,288 ta có thể lập được pt như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS thu gọn phương trình . Sau đó gọi HS lên bảng tiếp tục hoàn chỉnh bài giải.
- Cho HS lớp nhận xét ở bảng
- HS đọc đề bài
- Sau 1 tháng, số tiền lãi là a%x (nghìn đồng)
a) + Sau 1 tháng, số tiền lãi là a%x (nghìn đồng)
+ Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ nhất là a%x + x = x(a% +1) (nghìn đồng)
+ Tiền lãi của tháng thứ hai là a%(a% +1)x (nghìn đồng)
+ Tổng số tiền lãi của cả hai tháng là: hay
(nghìn đồng)
b) Với a = 1,2 ta có phương trình :
= 48,288
Û = 48,288
Û 241,44.x = 482880
Û x = 2000
Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là 2000(nghìn đồng)
- HS nhận xét bài làm ở bảng
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập ptrình
- GV nhấn mạnh cần thực hiện tốt 2 bước 1 và 4
- HS nhắc lại các bước giải
- HS ghi nhớ
Hoạt động 4 : Dặn dò
- Xem lại, hoàn chỉnh các bài đã giải.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương (sgk trang 32, 33)
- Xem trước các bài tập ôn chương.
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
...............................................................................
1/ Đối với lớp điểm sáng:........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2/ Đối với lớp đại trà :.............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................Ngày 21/02/2014 Tuần 26 Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình một ẩn)
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phuơng trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
- HS : Ôn tập lý thuyết chương III, trả lời câu hỏi ôn tập.
- Phương pháp : Vấn đáp – Hoạt động nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
1. Nêu dạng tổng quát của ptrình bậc nhất một ẩn ? Công thức tính nghiệm của phương trình đó?
2. Thế nào là 2 phương trình tương đương ?Cho ví dụ.
3. Xét xem cặp phương trình sau tương đương không ?
x –1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2)
- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra - Gọi HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Kiểm tra vở bài tập vài HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời
- Đánh giá cho điểm
- Hai HS lên bảng làm bài
1/ Phát biểu SGK trang 7,8
2/ Phát biểu SGK trang 6
3/ x –1 = 0 có S = {1}
x2 – 1 = 0 có S = {1; -1}
Nên hai phương trình không tương đương
- Nhận xét bài làm trên bảng
- Tự sửa sai (nếu có)
Hoạt động 2 : Giải phương trình bậc nhất
Câu hỏi 3 : (sgk)
Câu hỏi 4 : (sgk)
Bài 50 trang 33 SGK
Giải các phương trình :
a) 3-4x(25-2x)= 8x2 +x-300
b)
- GV nêu câu hỏi 3 sgk , gọi HS trả lời.
- Đưa câu hỏi 4 lên bảng phụ, gọi một HS lên bảng.
- Ghi bảng bài tập 50.
- Cho 2HS lên bảng giải
- Cho HS nhận xét bài làm
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải phương trình trên.
- Tl: Với đk a ¹ 0 thì phương trình ax+b = 0 là 1 phương trình bậc nhất.
- Một HS lên bảng chọn câu trả lời :
x Luôn có nghiệm duy nhất.
- HS nhận dạng phương trình
- Hai HS cùng giải ở bảng:
a) 3-4x(25-2x)= 8x2 +x-300
Û 3 –100x + 8x2 = 8x2 +x -300
Û – 100x – x = – 300 – 3
Û –101x = –303 Û x = 3
b)
Û
Û 8-24x –4 –6x = 140 –30x –15
Û –30x + 30x = -4 +140 –15
Û 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
- HS khác nhận xét
- HS nêu lại các bước giải
Hoạt động 3 : Giải phương trình tích
Bài 51 trang 33 SGK
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về ptrình tích :
a)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
c) (x+1)2 = 4(x2 – 2x +1)
Bài 53 trang 33 SGK
Giải phương trình :
Bài 51 trang 33 SGK
- Dạng tổng quát của phương trình tích ? Cách giải ?
Ghi bảng bài tập 51(a,c)
- Cho HS nêu định hướng giải
- Gọi 2 HS giải ở bảng
- Hướng dẫn :
a) Chuyển vế rồi đặt 2x+1 làm nhân tử chung.
c) Chuyển vế, áp dụng hằng đẳng thức.
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng.
- Quan sát phương trình, em có nhận xét gì?
- Vậy ta hãy cộng thêm 1 vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích ?
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
- Gọi HS lên bảng giải tiếp.
- Cho HS nhận xét ở bảng.
- Dạng tổng quát : A(x).B(x) = 0
Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
HS lên bảng giải :
a) 2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
Û (2x+1)(3x-2) –(5x-8)(2x+1) = 0
Û (2x +1)(3x –2 -5x + 8) = 0
Û (2x+1)(–2x +6) = 0
Û 2x+1= 0 hoặc –2x +6 = 0
Û x = -1/2 hoặc x = 3
S = {-1/2 ; 3}
c) (x+1)2 = 4(x2 – 2x +1)
Û (x+1)2 –4(x –1)2 = 0
Û (3x –1)(3 –x) = 0
Û x = 3 hoặc x = 1/3
- HS nhận xét : ở mỗi phân thức, tổng của tử và mẫu dều bằng x+10.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của:
Û (x+10).= 0
Û x + 10 = 0 Û x = -10
Hoạt động 4 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 52 trang 33 SGK
Giải các phương trình :
a)
b)
- Ghi bảng đề bài 52
- Nêu câu hỏi 5, gọi HS trả lời
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập (2HS giải ở bảng phụ)
- Theo dõi, giúp HS yếu làm bài
- Cho HS lớp nhận xét ở bảng.
- GV nhận xét, cho điểm nếu được.
- HS nhận dạng bài tập
- Trả lời câu hỏi : chú ý làm 2 bước bước 1 và bước 4.
- HS cùng dãy giải một bài :
a) ĐKXĐ : x ¹ 3/2 và x ¹ 0
Þ x – 3 = 10x – 15
Û x = 4/3 (tmđk) vậy S = {4/3}
b) ĐKXĐ : x ¹ 2 và x ¹ 0
Þ x2 + 2x – x + 2 = 2
Û x2 + x = 0 Û x(x+1) = 0
Û x = 0 (loại) hoặc x = -1 (tmđk)
Vậy S = {-1}
Hoạt động 5 : Dặn dòø
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm bài tập còn lại sgk trang 33 . Xem trước các bài toán bằng cách lập phương trình
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
1/ Đối với lớp điểm sáng:........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2/ Đối với lớp đại trà :.............................................................................................................................
Ninh Hßa, ngµy..th¸ng . n¨m2014
DuyƯt cđa tỉ trëng
T« Minh §Çy
...................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DAI 8 (14).doc