I.Mục tiêu:
Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu
+ Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II.Chuẩn bị II.
* Thầy: Phấn màu, thước kẻ
8 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần : 25 tiết thứ : 49 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Ngày soạn :20 /2/2014 Ngày dạy : 28 / 2 /2014
Tuần : 25 Tiết thứ : 49
: Luyện tập
I.Mục tiờu:
Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu
+ Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II.Chuẩn bị II.
* Thầy: Phấn màu, thước kẻ
* Trũ: Bảng phụ, bài tập
Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
III. Phương phỏp
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp.
- Tổ chức cỏc hoạt động thảo luận nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5phỳt)
Câu1: Các khẳng định sau đúng hay sai? vì sao?
a) PT:.Có nghiệm là x = 2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1 lớ thuyết (5phỳt)
- GV:Tỡm điều kiện xỏc định của phương trỡnh là gỡ ?
- GV: Nờu cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu ?
Cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu:
Hoạt động 2:bài tập (30phỳt)
Chữa bài 28 (c)
- HS lên bảng trình bày
- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác.
2) Chữa bài 28 (d)
- Tìm ĐKXĐ
-QĐMT , giải phương trình tìm được.
- Kết luận nghiệm của phương trình.
3) Chữa bài 29
GV cho HS trả lời miệng bài tập 29.
4) Chũa bài 31(b)
-HS tìm ĐKXĐ
-QĐMT các phân thức trong phương trình.
-Giải phương trình tìm được
Bài 28 (c)
Giải phương trình
x +
ĐKXĐ: x 0
Suy ra: x3 + x = x4 + 1
x4 - x3 - x + 1 = 0 (x - 1)( x3 - 1) = 0
(x - 1)2(x2 + x +1) = 0
(x - 1)2 = 0 x = 1
(x2 + x +1) = 0 mà (x + )2 + > 0
=> x = 1 thoả mãn PT . Vậy S = {1}
Bài 28 (d) :
Giải phương trình : = 2 (1)
ĐKXĐ: x 0 ; x -1
(1)ú x(x+3) + ( x - 2)( x + 1) = 2x (x + 1)
x2 + 3x + x 2 - x - 2 - 2x2 - 2x = 0
0x - 2 = 0 => phương trình vô nghiệm
Bài 29: Cả 2 lời giải của Sơn & Hà đều sai vì các bạn không chú ý đến ĐKXĐ của PT là
x 5.Và kết luận x=5 là sai mà S ={}.
hay phương trình vô nghiệm.
Bài 31b: Giải phương trình .
ĐKXĐ: x1, x2 ; x-1; x 3
suy ra: 3(x-3)+2(x-2)= x-1 4x =12
x=3 không thoả mãn ĐKXĐ.PT VN
4 . Củng cố: (3’)
Qua tiết học chúng ta đã củng cố lại kiến thức nào
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’)
Làm các bài tập còn lại trang 23
V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày Ngày soạn :20 /2/2014 Ngày dạy : 29 / 2 /2014
Tuần : 25 Tiết thứ : 50
LUYỆN TẬP
.Mục tiờu:
Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu
+ Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II.Chuẩn bị II.
* Thầy: Phấn màu, thước kẻ
* Trũ: Bảng phụ, bài tập
Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
III. Phương phỏp
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp.
- Tổ chức cỏc hoạt động thảo luận nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (lũng vào bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1 bài tập (30phỳt)
5)Chữa bài 32 (a)
- HS lên bảng trình bày
HS giải thích dấu mà không dùng dấu
GV nêu bài 1
Điều kiện xác định của phương trình là gì?
Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình.
1 HS giải phương trình vừa tìm được.
- GV: Qua ví dụ trên hãy nêu các bước khi giải 1 phương trình chứa ẩn số ở mẫu?
Bài 32 (a)
Giải phương trình:
(x2 +1) ĐKXĐ: x 0
-(x2+1) = 0x2= 0
=>x=là nghiệm của PT
Bài1: Giải phương trình
(2)
- Điều kiện xác định của phương trình là:
x 0 ; x 2.
- Phương trình (2)
2(x+2)(x- 2) = x(2x + 3)
2(x2 - 4) = x(2x + 3)
2x2 - 8 = 2x2 + 3x 3x = -8
x = -
Ta thấy x = - thoả mãn với điều kiện xác định của phương trình
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {- }
4 . Củng cố: (7’)
Làm bài 36 sbt
Giải phương trình: (1) Bạn Hà làm như sau:
(2- 3x)( 2x + 1) = ( 3x + 2)( - 2x - 3)
- 6x2 + x + 2 = - 6x2 - 13x - 6
14x = - 8 x = - Vậy nghiệm của phương trình là: S = {- }
Nhận xét lời giải của bạn Hà?
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (3’)
V. Rỳt kinh nghiệm:
CHUYấN MễN Kí DUYỆT TUẦN 25
Ngày Ngày soạn :26 /2/2014 Ngày dạy : 7 / 3 /2014
Tuần : 26 Tiết thứ : 51
LUYỆN TẬP
.Mục tiờu:
Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu
+ Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II.Chuẩn bị II.
* Thầy: Phấn màu, thước kẻ
* Trũ: Bảng phụ, bài tập
Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
III. Phương phỏp
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp.
- Tổ chức cỏc hoạt động thảo luận nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (lũng vào bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1 (15phỳt)
GV: x = 2 có là nghiệm của phương trình không?
+ x = 1 & x = 2 có là nghiệm của phương trình
không?
- GV: Theo em nếu phương trình có nghiệm hoặc phương trình có nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì?
- GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 gọi là điều kiện xác định ( ĐKXĐ của phương trình.
+)Làm bài tập 27 c, d
Giải các phương trình
c) (1)
- HS lên bảng trình bày
- GV: cho HS nhận xét
+ Không nên biến đổi mở dấu ngoặc ngay trên tử thức.
+ Quy đồng làm mất mẫu luôn
d) = 2x – 1
- GV gọi HS lên bảng.
- HS nhận xét, GV sửa lại cho chính xác.
Bài 1:
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a)
b)
Giải
a) x - 2 = 0 x = 2
Điều kiện xác định của phương trình là x 2
b) x - 1 = 0 x = 1
x + 2 = 0 x = -2
điều kiện xác định của phương trình là x -2 và x 1
Bài tập 27 c, d
(1)
ĐKXĐ: x 3
Suy ra: (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0
x(x + 2) - 3(x + 2) = 0
(x + 2)( x - 3) = 0
x = 3 ( Không thoả mãn ĐKXĐ: loại)
hoặc x = - 2
Vậy nghiệm của phương trình S = {-2}
d) = 2x - 1
ĐKXĐ: x -
Suy ra: 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2)
6x2 + x - 7 = 0
( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0
6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0
( x- 1 )( 6x + 7) = 0
x = 1 hoặc x = thoả mãn ĐKXĐ
Vậy nghiệm của PT là : S = {1 ; }
-
4 . Củng cố: (7’)
- Làm bài 36 sbt
Giải phương trình
(1) Bạn Hà làm như sau:
(2- 3x)( 2x + 1) = ( 3x + 2)( - 2x - 3)
- 6x2 + x + 2 = - 6x2 - 13x - 6
14x = - 8 x = -
Vậy nghiệm của PT là: S = {- }
Nhận xét lời giải của bạn Hà
Bạn Hà làm :
+ Đáp số đúng
+ Nghiệm đúng
+ Thiếu điều kiện XĐ
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (3’)
V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn :27 /2/2014 Ngày dạy : 8 / 3 /2014
Tuần : 26 Tiết thứ : 52
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP
PHƯƠNG TRèNH
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: HS nắm vững cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn trong một bài toỏn.
* Kĩ năng: Rốn luyờn kĩ năng giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
* Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc và tớch cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Phấn màu, thước thẳng
* Trũ: ễn và làm bài tập về giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
III. Phương phỏp
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp.
- Tổ chức cỏc hoạt động thảo luận nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (lũng vào bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1lý thuyết (15phỳt)
-GV: yờu cầu học sinh Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh ?
- Nhắc lại nhanh cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh và cỏch chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
HS : Nờu cỏc bước giải
I. Lớ thuyết:
Cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh:
(SGK trang 25)
Hoạt động 2: bài tập (20phỳt)
GV: Yờu cầu vài HS đọc đề.
- Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu tỡm gỡ?
- Hóy chọn ẩn và đặt điều kiện thớch hợp cho ẩn?
Gọi chiều dài của hỡnh chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0)
- Biểu diễn cỏc đại lượng chưa biết theo ẩn?
- Khi đú theo đề bài thỡ ta cú mối liờn hệ nào? Và lập được phương trỡnh nào?
- Yờu cầu HS lờn bảng làm.
HS đọc kỹ đề. Và lần lượt trả lời cõu hỏi do GV đặt ra.
- HS lờn giải theo hướng dẫn của GV:
* Gọi chiều dài của hỡnh chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0)
- Chiều rộng của hỡnh chữ nhật ban đầu là
- Diện tớch của hỡnh chữ nhật ban đầu là:
x(160 - x) (m2)
- Nếu tăng chiều dài 10m thỡ chiều dài của hỡnh chữ nhật mới là x + 10 (m)
- Nếu tăng chiều rộng 20m thỡ chiều rộng của hỡnh chữ nhật mới là:
(160 - x) - 20 = 180 - x (m)
* Theo bài ra ta cú phương trỡnh:
- GV: Cho HS khỏc nhận xột
* Về nhà hóy giải lại BT trờn với cỏch chọn ẩn là chiều rộng của hỡnh chữ nhật ban đầu và so sỏnh kết quả trong cả hai trường hợp.
HS nhận xột
Bài 1> Một hỡnh chữ nhật cú chu vi 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, chiều rộng 20m thỡ diện tớch tăng 2700m2. tớnh kớch thước của hỡnh chữ nhật đú?
Giải:
* Gọi chiều dài của hỡnh chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0)
- Chiều rộng của hỡnh chữ nhật ban đầu là
- Diện tớch của hỡnh chữ nhật ban đầu là:
x(160 - x) (m2)
- Nếu tăng chiều dài 10m thỡ chiều dài của hỡnh chữ nhật mới là x + 10 (m)
- Nếu tăng chiều rộng 20m thỡ chiều rộng của hỡnh chữ nhật mới là:
(160 - x) - 20 = 180 - x (m)
* Theo bài ra ta cú phương trỡnh:
* Vậy chiều dài của hỡnh chữ nhật ban đầu là 90 (m). chiều rộng của hỡnh chữ nhật ban đầu là 160 - 90 = 70 (m).
4 . Củng cố: (7’)
Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (3’)
Học lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh và làm bài tập trong SGK
V. Rỳt kinh nghiệm:
..
CHUYấN MễN Kí DUYỆT TUẦN 26
File đính kèm:
- tu chon 8 tuan 2526.doc