MỤC TIÊU :
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải ptrình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
- Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương. Điều kiện xác định của phương trình, nghiệm của phương trình.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
- HS : Ôn tập nắm vững cách giải phương trình có ẩn ở mẫu.
- Phương pháp : Vấn đáp – Hoạt động nhóm.
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 24 - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 (loại)
Vậy S =
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 30 trang 23 SGK
Giải các phương trình :
a)
b)
Bài tập tương tự
Giải các phương trình :
Bài 30 trang 23 SGK
- Ghi bảng đề bài 30
- Cho biết trong pt có những dạng hằng đẳng thức nào?
- Yêu cầu HS giải (gọi 2 HS lần lượt lên bảng)
- Theo dõi, giúp HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét ở bảng.
- GV nhận xét, cho điểm nếu được.
- Hai HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vào vở:
a) ĐKXĐ : x ¹ 2
Û 1 + 3(x – 2) = 3 – x
Û 1 + 3x – 6 = 3 – x
Û 3x + x = 3 – 1 + 6
Û 4x = 8
Û x = 2 (loại)
Vậy S = Ỉ
b) ĐKXĐ : x ¹ -3
Û 14x(x + 3) – 14x2= 28x+ 2(x + 3)
Þ 14x2 + 42x –14x2 = 28x + 2x + 6
Û 12x = 6
Û x = ½
Vậy S = {½}
- HS lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 31 trang 23 SGK
Giải các phương trình :
a)
b)
Bài tập tương tự
Giải các phương trình :
Bài 31 trang 23 SGK
- Ghi bảng bài tập 31, cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS hợp tác làm bài theo nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét cách làm, sửa sai
- Đánh giá, cho điểm
- HS nhận xét
- Các nhóm cùng dãy giải một bài:
a) ĐKXĐ : x ¹ 1
Û x2 + x + 1 – 3x2 = 2x(x – 1)
Û -2x2 +x +1 = 2x2 – 2x
Û -4x2 + 4x – x + 1 = 0
Û 4x(1 – x) + (1 – x) = 0
Û (1 –x)(4x + 1) = 0
* 1 – x = 0 Û x = 1 (loại)
* 4x + 1 = 0 Û x = -1/4 (nhận)
Vậy S = {-1/4}
b) ĐKXĐ : x ¹ 1; x ¹ 2 ; x ¹ 3
Û 3(x – 3) + 2(x – 2) = x – 1
Û 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1
Û 3x + 2x – x = -1 + 9 + 4
Û 4x = 12
Û x = 3 (loại)
S = Ỉ
- HS nhận xét, sửa bài
Hoạt động 3 : Dặn dò
Bài 32 trang 23 SGK
Bài 33 trang 23 SGK
Bài 32 trang 23 SGK
* Làm tương tự bài 31
Bài 33 trang 23 SGK
* Cho giá trị của biểu thức bằng 2 rồi giải
- Xem lại các bài đã giải.
- Xem trước bài mới :
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
- HS xem lại cách giải của bài 31
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
...............................................................................
1/ Đối với lớp điểm sáng:........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2/ Đối với lớp đại trà :.............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................Ngày 10/02/2014 Tuần 24 Tiết 50
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp (dạng tìm 2 số).
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước kẻ; bảng phụ (ghi đề bài tập, các bước giải)
- HS : Ôn tập cách giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất
- Phương pháp : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Giải các phương trình sau :
1/
2/ 2x + 4(36 –x) = 100
- Treo bảng phụ đưa đề
- Gọi HS lên bảng
- Cả lớp cùng làm bài
- Kiểm tra bài tập về nhà của vài HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời
- Đánh giá cho điểm
- HS đọc đề bài
- HS làm ở bảng mỗi em một bài.
1/
ĐKXĐ : x 1
2x – 1 + x – 1 = 1
3x = 3
x = 1 (loại)
Vậy S = Ỉ
2/ 2x + 4(36 –x) = 100
2x + 144 – 4x = 100
-2x = -44
x = 22
Vậy S = {22}
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
- Lập phương trình để giải một bài toán như thế nào ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay
- HS chú ý nghe và ghi tựa bài mới.
Hoạt động 3 : Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chưá ẩn
1/ Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chưá ẩn :
Ví dụ: Gọi x (km/h) là vận tốc ôtô.
Quãng đường ôtô đi trong 2 giờ là 2x (km)
Thời gian ôtô đi hết quãng đường 40km là (giờ)
- Trong thực tế, có những đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng là x thì các đại lượng kia được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của x.
- Nêu ví dụ như SGK , cho thêm ví dụ khác.
- Cho HS thực hiện ?1 và ?2
- Nhận xét, sửa sai bài làm trên bảng phụ.
- HS chú ý nghe
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác làm bài theo nhóm nhỏ các nhóm cùng dãy thực hiện một ? (2 đại diện làm ở bảng phụ)
- HS làm ?1 và ?2
?1 a) 180x (m) b) (km)
?2 a) 500 + x b) 10x + 5
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 4 : Ví dụ
2/ Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phtrình :
Ví dụ : (bài toán cổ)
(SGK trang 24)
a) Phân tích:
Số con Số chân
Gà x 2x
Chó 36 –x 4(36-x)
b) Giải:
+ Gọi x (con) là số gà.
Điều kiện x nguyên dương và x < 36
+ Khi đó số chó là 36 – x (con)
Số chân gà là 2x chân
Số chân chó là 4(36-x) chân
Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình :
2x + 4(36 – x) = 100
+ Giải phương trình ta được
x = 22 (con)
+ Ta thấy x = 22 thoả mãn các điều kiện của ẩn.
Vậy số gà là 22 con
=> số chó là: 36 –22 = 14 (con)
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
(sgk)
- Nêu ví dụ (bài toán cổ –GK)
- Nói : Các em đã giải được bài toán này bằng pp số học.
- Trong bài này ta sẽ giải bằng pp đại số bằng cách lập ptrình. - Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể lập ra được pt từ đề bài toán?
- Ta cần phân tích kỹ đề bài toán
- Nêu các đối tượng có trong bài?
- Các đại lượng có liên quan đến gà và chó ? Đề bài yêu cầu tìm gì ?
- Hãy gọi một trong hai đại lượng đó là x, cho biết x cần điều kiện gì ? Tính đối tương còn lại ?
- Tính số chân gà? Biểu thị số chó? Tính số chân chó?
- Tìm mối liên quan giũa các dữ liệu trên ?
- Cho HS tự giải phương trình
- x = 22 có thoả điều kiện của ẩn không ? Trả lời ?
- Qua ví dụ, em hãy cho biết : Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần tiến hành những bước nào?
- GV đưa ra “tóm tắt” trên bảng phụ
- Cho HS thực hiện ?3
- GV ghi lại tóm tắt bài giải
GV : Tuy ta thay đổi cách chọn ẩn nhưng kết quả vẫn không thay đổi.
- Một HS đọc to đề bài (sgk)
+ Tóm tắt : Số gà + Số chó = 36
Số chân gà + Số chân chó = 100 chân.
Tìm số gà? Số chó?
- HS chú ý nghe
- Đáp: 2 đối tượng : gà và chó.
Số lượng con, Số lượng chân.
- Tìm số gà, số chó
- Chọn ẩn là gà; ĐK: x (con) ; x nguyên dương và x < 36
Số chó là 36 – x (con)
- Số chân gà là 2x (chân)
Số chân chó là 4(36 –x) (chân)
- Mối liên quan : Tổng số chân gà là 100
- Ta được pt : 2x + 4(36 – x) = 100
2x + 144 – 4x = 100
-2x = -44
x = 22
- x = 22 thoả mãn điều kiện
Vậy số gà là 22 con ; số chó là 14 con
- HS nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình như sgk.
- HS lần lượt nhắc lại và ghi bài
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận tìm cách giải ?3
- HS trình bày miệng
Hoạt động 5 : Củng cố
Bài 34 trang 25 SGK
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó 3 đơn vị . Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số bằng ½ . Tìm phân số ban đầu
Bài 34 trang 25 SGK
- Nêu bài tập 34
- Yêu cầu HS tóm tắt đề
- Để tìm được phân số, cần tìm gì ?
- Nếu gọi tử là x thì x cần điều kiện gì ? Biểu diễn mẫu ?
- Tử và mẫu sau khi thêm?
- Lập phương trình bài toán ?
- Cho HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm
- HS đọc đề bài
Tóm tắt đề :
Tử + 3 = mẫu
Tìm phân số ban đầu ?
- Tìm tử và mẫu của phân số
- Điều kiện : x Z
- Khi đó mẫu là : x + 3
- Tử sau khi thêm : x + 2
- Mẫu sau khi thêm : x + 3 + 2 = x + 5
- Ta có pt :
ĐKXĐ : x -5
2(x + 2) = x + 5
2x + 4 – x = 5
x = 1 (nhận)
Vậy tử là 1 và mẫu là 3
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 6 : Dặn dò
Bài 35 trang 25 SGK
Bài 36 trang 25 SGK
Bài 35 trang 25 SGK
* Gọi số HS cả lớp là x . Tìm số HS giỏi HKI và HKII
Bài 36 trang 25 SGK
* Tìm số tuổi của từng giai đoạn sau đó cộng lại chính là tuổi của ông
- Học bài : nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
- HS làm theo hướng dẫn
- HS tìm tuổi của từng giai đoạn
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở
Ninh Hßa, ngµy..th¸ng . n¨m2014
DuyƯt cđa tỉ trëng
T« Minh §Çy
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
1/ Đối với lớp điểm sáng:........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2/ Đối với lớp đại trà :.............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DAI 8 (6).doc