Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 2 tiết 5: Luyện tập

Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về 3 hằng đẳng thức:bình phương một tổng,bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương

- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán

- Rèn tính cẩn thận , chính xác trong khi trình bày bài giải .

II / Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.

 

doc9 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 2 tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quy tắc nhân hai đa thức HS1: (a+b)2 = a2+2ab+b2 HS2: (a-b)2= a2-2ab+b2 HS3: quy tắc (SGK7) - Aùp dụng tính: (a+b)(a2-ab+b2) - Kết quả phép tính trên là a3 + b3 - Vậy a3 + b3 = tích hai thừa số nào? - a2 –ab +b2 gọi là hiệu bình phương thiếu của hiệu a và b. HS4:(a+b)(a2-ab+b2) = a3– a2b + ab2 + a2b–ab2+ b3= a3 + b3 HS5: Nhắc lại kết quả : a3 + b3 = (a+b)(a2-ab+b2) - Aùp dụng: Viết x3 + 27 dưới dạng một tích. - Viết (x+2)(x2-2x+4) dưới dạng tổng. HĐ 2. Hiệu hai lập phương: Tính: (a+b)(a2-ab+b2) - Kết quả: của phép tính trên là: a3 + b3 - Vậy : a3 - b3 = tích hai thừa số nào? - Quy ước: (a2+ab+b2)gọi là bình phương thiếu của một tổng a và b. - Aùp dụng: viết 8x3-y3dưới dạng tích - viết (x-2)(x2+ 2x+4) thành dạng tổng. HS: 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2x – y)(4x2+2xy+y2) HS: (x-2)(x2+2x+4) = x3-23 = x3-8 6 / Tổng hai lập phương: a3 + b3 = (a+b)(a2-ab+b2) Quy tắc : tổng hai lập phương bằng tổng hai số nhân với bình phương thiếu của hiệu hai số đó. Với A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta cũng có: A3 + B3 = (A+B)(A2-AB+B2) VD : a ) x3 + 27 = x3 + 33 = (x+3)(x2-3x+9) b) (x+2)(x2-2x+4) = x3 + 8. 7 / Hiệu hai lập phương: a3 - b3 = (a-b)(a2+ab+b2) * Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời: Hiệu hai lập phương hai số bằng hiệu hai số nhân với bình phương thiếu của một tổng hai số đó. Với A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta có: A3 - B3 = (A-B)(A2+AB+B2) Aùp dụng: (x+3)(x2-3x+9) = x3 + 27 (2x – y)(4x2+2xy+y2) = 8x3 – y3 Giải (x+3)(x2-3x+9) b= x3 + 33 = x3 + 27 (2x-y)(4x2+2xy+y2) =(2x)2–y3 = 8x3 – y3 Ta có 7 hằng đẳng thức đáng nhớ: 1) (A+B)2 = A2 + 2AB+ B2 2) (A-B)2 = A2 - 2AB+ B2 3) A2-B2 = (A+B)(A-B) 4) (A+B)3= A3+ 3A2B+3AB2+ B3 5) (A-B)3= A3- 3A2B+3AB2-B3 6) A3+B3 = (A+B)(A2-AB + B2) 7) A3-B3 = (A-B)(A2+AB +B2) 4 / Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại công thức tổng hai lập phương. - Aùp dụng: (x+3)(x2-3x+9) - Nhắc lại công thức hiệu hai lập phương - Aùp dụng (2x-y)(4x2+2xy+y2) =? - Điền các đơn thức vào ô: (3y+2x)(£ -£+£) = 27y3 + 8x3. - Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ – phát biểu bằng lời - Chú ý vận dụng các hằng đẳng thức từ dạng đa thức thành luỹ thừa hoặc tích. - Làm bài tập 31/16 (gợi ý có thể biến đổi một vế còn lại bằng phép tính lũy thừa, nhân, cộng, trừ). IV. RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 8 § 2 HÌNH THANG I / Mục tiêu : Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. Linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các bài tập. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1/ Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp. 2 / Kiểm tra bài cũ : Cho a // b thì ta có thể suy ra những điều gì? (2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau) Cho hình vẽ:ABCD là hình gì? Nêu các cạnh, đỉnh giới thiệu hình thang 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Định nghĩa : Gv vẽ hình cho Hs quan sát hình và nêu các cạnh đáy và các cạnh bên? Hs nêu theo yêu cầu của Gv Gv giới thiệu cho hs về đáy lớn đáy nhỏ, cạnh bên, đường cao của hình thang Gv cho hs quan sát bảng phụ ?1 và hoàn thành bài tập Hs hoàn thành Gv và Hs rút ra nhận xét 2 góc kề cạnh bên của hình thang thì bù nhau ?2- Gv : Hình thang ABCD có đáy AB,CD tức là có 2 cạnh nào song song ? yêu cầu hs viết giả thiết kết luận - Hs : c/minh dựa vào 2 tam giác bằng nhau Do AB // CD Â1=1 (so le trong) AD // BC Â2 =2 (so le trong) Do đó ABC = CDA (g-c-g) Suy ra:AD = BC; AB = DC ® Rút ra nhận xét b/ Hình thang ABCD có: AB // CD Â1=1 Do đó ABC = CDA (c-g-c) Suy ra : AD = BC Â2 =2 Mà Â2 so le trong 2 Vậy AD // BC nhận xét HĐ2: Hình thang vuông : - Gv : xem hình 18 cho biết hình thang ABCD có đặc điểm gì đặc biệt? - Hs : hình thang ABCD có 1 góc vuông - Gv : giới thiệu hình thang vuông. Vậy hình thang vuông có mấy góc vuông? - Hs : có 2 góc vuông 1. Định nghĩa ( SGK ) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. A B C D H Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên GocA + goc B + goc C + goc D= 1800 *Nhận xét : A B C D 1 1 2 2 2 / Hình thang vuông : A B C D AB // CD ABCD là hình thang vuông 4 / Cũng cố: Thế nào là hình thang, hình thang vuông, Hình thang có các tính chất gì? 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Bài 7/71sgk (bảng phụ) Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + = 1800 x+ 800 = 1800 x = 1800 – 800 = 1000 Hình b : Â = (đồng vị) mà = 700 Vậy x =700 = (so le trong) mà = 500 Vậy y =500 Hình c : x == 900 ; Â + = 1800 mà Â= 650 = 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150 Bài 8 / 71sgk Hình thang ABCD có: Â -= 200. Mà Â +=1080 Â = =1000;=1800–1000 = 800 +=1800 và=2 Do đó : 2+= 1800 3= 1800 Vậy == 600; =2 . 600 = 1200 Học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài hình thang cân. IV / RÚT KINH NGHIỆM : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TỰ CHỌN Tuần 2 Tiết 2 ƠN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC. CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC. I / Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. - Cĩ kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tốn tổng hợp. II / Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp. 2 / Kiểm tra bài cũ : Nêu cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức? 3 / Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GH BẢNG * Hoạt động 1: Luyện tập phép nhân đơn thức. GV: Tính a) 5xy2.(-x2y) b) (-10xy2z).(-x2y) c) (-xy2).(-x2y3) d) (-x2y). xyz HS: Lần lượt trình bày ở bảng: a) 5xy2.(-x2y) = -x3y3 b) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z c) (-xy2).(-x2y3) = x3y5 d) (-x2y). xyz = -x3y2z * Hoạt động 2: Luyện tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức. GV: Tính a) 25x2y2 + (-x2y2) b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) GV yêu cầu học sinh trình bày HS: a) 25x2y2 + (-x2y2) = x2y2 b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) = x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 -1 = (x2- x2) + (– 2xy- 2xy)+( y2 – y2) -1 = – 4xy - 1 GV: Điền các đơn thức thích hợp vào ơ trống: a) + 6xy2 = 5xy2 b) 3x5 - = -10x5 c) + - = x2y2 HS: a) (-xy2) + 6xy2 = 5xy2 b) 3x5 - 13x5 = -10x5 c) 3x2y2 + 2x2y2 - 4x2y2= x2y2 GV: Tính tổng của các đa thức: P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 và Q = 3xy2 – x2y + x2y2 M = x2 – 4xy – y2 và N = 2xy + 2y2 HS: Hai HS trình bày ở bảng. P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – - x2y + x2y2 = 4xy2 – 4x2y2 + x3 M + N = x2 – 4xy – y2 + 2xy + 2y2 = x2 – 2xy + y2 Bài 1: Tính a) 5xy2.(-x2y) b) (-10xy2z).(-x2y) c) (-xy2).(-x2y3) d) (-x2y). xyz Giải a) 5xy2.(-x2y) = -x3y3 b) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z c) (-xy2).(-x2y3) = x3y5 d) (-x2y). xyz = -x3y2z Bài 2: Tính a) 25x2y2 + (-x2y2) b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) Giải a) 25x2y2 + (-x2y2) = x2y2 b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) = x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 -1 = – 4xy – 1 Bài 3: Điền các đơn thức thích hợp vào ơ trống: a) + 6xy2 = 5xy2 b) 3x5 - = -10x5 c) + - = x2y2 Giải a) (-xy2) + 6xy2 = 5xy2 b) 3x5 - 13x5 = -10x5 c) 3x2y2 + 2x2y2 - 4x2y2= x2y2 Bài 4: Tính tổng của các đa thức: P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 và Q = 3xy2 – x2y + x2y2 M = x2 – 4xy – y2 và N = 2xy + 2y2 Giải: P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – - x2y + x2y2= 4xy2 – 4x2y2 +x3 M + N = x2 – 4xy – y2 + 2xy + 2y2 = x2 – 2xy + y2 4 / Cũng cố: Nhắc lại các cách cộng, trừ, nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Bài tập 1 Tính : a) (-2x3).x2 ; b) (-2x3).5x; c) (-2x3). b) (6x3 – 5x2 + x) + ( -12x2 +10x – 2) c) (x2 – xy + 2) – (xy + 2 –y2) Bài tập 3 Xác định hệ số a,b,c a) (2x – 5)(3x + b) = ax2 + x+ c = 6x2 + 2bx – 15x – 5b = ax2 + x + c6x2 +(2b –15)x – 5b = ax2 + x + c b) (ax + b)(x2 – x – 1) = ax3 + cx2 – 1 IV. Rút Kinh Nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ DUYỆT CỦA TCM Ngàythángnăm

File đính kèm:

  • docTOAN 8 TUAN 2(1).doc