Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 12 - Tiết 45 - Bài 4: Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức

/ Mục tiêu :

 HS biết tìm MTC sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp các nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.

 HS biết cách tìm nhân tử phụ vànhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có MTC.

II / Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,

 

doc8 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 12 - Tiết 45 - Bài 4: Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạnh ý “hình bình hành” ở dấu hiệu 3. Có thể khẳng định rằng “tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi” hay không? (Không, giáo viên đưa ra 1 phản VD ) A B D C 1 / Định nghĩa : Sgk ABCD là ABCD là tứ giác hình thoi AB = BC = CD = DA 2/ Tính chất Hình thoi có tất cả các tính chất của Hbh Định lý : Trong hình thoi : Hai đường chéo vuông góc với nhau A B D C O Hai đường chéo là đường phân giác các góc của hình thoi 3/ Dấu hiệu nhận biết : sgk ?3 -Tam giác BAD có AO vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân. -Do đó AB = AD mà ABCD là hbh suy ra ABCD là hình thoi 4 / Cũng cố: Nhắc lại khái niệm hình thoi và các dấu hiệu nhân biết hình thoi 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc bài và làm các bài tập: 73, 74, 75 trong sgk - BT 73/105sgk Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi để xét các hình trên có phải là hình thoi hay không? - Bài 74: Vận dụng định lmys Pytago để tính cạnh của hình thoi . Chú ý rằng hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Bài 75: Gọi trung điểm của các cạnh của hình thoi là E, F M, N khi đó ta cần chứng minh các tam giác sau bằng nhau: AEN, BFE, CMF, DNM suy ra EFMN là hình thoi. - Bài 76: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh nó là hình bình hành, Sử dụng tính chất về từ vuông góc đến song song để chứng minh nó là hình chữ nhật. IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết 47 § 12 HÌNH VUÔNG I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm được Đ/n HV, thấy được HV là dạng đặc biệt của HCN và hình thoi. 2. kỹ năng: Biết vẽ một HV, biết chứng minh một tứ giác là HV. 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về HV trong các bài toán C/m, tính toán các bài toán thực tế II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1 / Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi 3 / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1. Định nghĩa : Hình 104 có và AB = BC = CD = DA - Gv : giới thiệu định nghĩa hình vuông - Gv : hình vuông có phải hcn không? Có phải hình thoi ? - Hs hình vuông vừa là hcn vừa là hình thoi - Gv : vậy hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi Tại sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi ? (Vì hình vuông cũng là một hình chữ nhật, cũng là một hình thoi) ?1 Hai đường chéo của hình vuông : Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Bằng nhau Vuông góc với nhau Là đường phân giác của các góc HĐ2. Tính chất : - Gv : từ phần 1 yêu cầu Hs nêu 1 vài tính chất của hình vuông Gv cho hs lm bi tập 79sgk HĐ3. Dấu hiệu nhận biết : - Hs hoạt động nhóm Nhóm 1,2,3 : tìm các tính chất hình vuông có mà hình thoi không có Nhóm 4,5,6 : tìm các tính chất hình vuông có mà hình chữ nhật không có - Gv : từ bài làm của các nhóm giới thiệu dấu hiệu nhận biết, vậy một tứ giác vừa là hcn vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình gì? - Hs trả lời l hình vuông 1/ Định nghĩa A B C D Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. Tứ gic ABCD l hình vuơng và AB =BC = CD = DA. 2 / Tính chất Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. Làm bài 79 trang 108 3 / Dấu hiệu nhận biết : Sgk/107 ?2 Các tứ giác là hình vuông : - Ở hình 105a (hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau) - Ở hình 105c (hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc, hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau) - Ở hình 105d (hình thoi có một góc vuông) 4 / Cũng cố: Nhắc lại khái niệm về hình vuông và các dấu hiệu nhận biết hình vuông BT79/108sgk a/ Hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: b/ Đường chéo hình vuông bằng 2dm. gọi cạnh hình vuông là x Ta có 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học bài khái niệm về hình vuông và các dấu hiệu nhận biết hình vuông - Làm bài tập và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập - Bài 79: vận dụng định lý Pytago để tính các đường chéo của hình vuông khi biết độ dài cạh hình vuông và ngược lại. - Bài 80: Tâm đối xứng và trục đối xứng của hình vuông được xác định như tâm đối xứng và trục đối xứng cuat hình thoi (Nhưng chú ý trục đối xứng của hình thoi nhiêu hơn) - Bài 82: Chứng minh các tam giác: AEH, BFE, CGF, DHG bằng nhau để suy ra các dữ kiện của tứ giác EFGH là hình vuông. IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết 48 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , phân tích bài toán 2. kỹ năng: - khắc sâu định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình vụông 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán hay các bài toán thực tế II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1 / Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông và giải bài 81 trang 108 SGK 3 / Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1 GV cho HS tự làm và trả lời miệng. Hs trả lời câu b, c, e đúng. -Câu a, d sai. HS đọc, vẽ hình bài 84. Gv Hình bình hành được xem như là hình thoi và chữ nhật khi nào? Hs trả lời hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi. -Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật. Gv cho hs đọc và làm bài tập 85 sgk HS vẽ hình thảo luận theo nhóm bài 85và trình bày theo nhóm. HS thảo luận theo từng nhóm bài 85 và trình bày theo từng nhóm ở mỗi câu. GV củng cố lại cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành rồi suy ra là hình chữ nhật đến hình vuông. HS nêu lại dấu hiệu nhận biết h/vuông. HĐ2 GV : đưa bài toán trên bảng phụ Hs ghi bài vào vở và làm theo yêu cầu GV : hướng dẫn HS Gv c/ minh DN ^CM v DN = CM ta phải àlm gì? và muốn c/m K là trung điểm CD ta cần chứng minh điều gì ? GV : hướng dẫn HS K là trung điểm CD HS trình bày trên bảng xét và BM = CN = do đâu ? góc C1 = góc D2 mà C1+góc C2 = 900 ta suy ra được điều gì ? AMCK là hình bình hành ta dựa vo kiến thức no? Gv gọi Hs lm tiếp ý c AI = AB ta dựa vo những tam gic no? Hs trả lời . Bài tập: 83 -Câu b, c, e đúng. -Câu a, d sai. Bài tập: 84 a) Tứ giác AEDF là HBH (ĐN) b) Khi D là giao điểm của tia phân giác với cạnh BC,AEDF làhình thoi. c) ABC vuông tại A thì : hình bình hành AEDF là hình chữ nhật. Bài tập : 85 a) AEFD làhình bình hành AE // DF v AE = DF  = 900 v AE = AD Vậy AEFD là hình vuông. b) ABFD là hình bình hành => ENFM là hình bình hành có góc EMF = 900 và ME = MF Vậy ENFM là hình vuông BT155/76SBT Giải a) DN = CM và DN ^ CM xét và có BM = CN =(a là cạnh hình vuông ) góc B = góc C = 900, BC = CD = a Vậy = ( c g c ) CM = DN và góc C1 = góc D1 nên góc C1+góc C2 = 900 nên góc C2 +góc D1= 900DIC vuông tại I hay DN ^ CM tại I b) K là trung điểm CD. Ta có AM // CK(AB// CD ) và AK // CM (gt)AMCK là hình bình hànhmà AM = (gt) nên CK = K là trung điểm CD c) AI = AB xét DCI có KC = KD và KE // CI ED = EI (1) Tacó AK // CM mà DN ^CM nên AK tại E hay ( 2) Từ(1)và(2)ADI cân tại A mà AD =AB = a nên AI = AB 4 / Cũng cố: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Làm lại các bài tập đã làm. - Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương I vào trong tập học. - Làm trước các bài tập 87, 88 trong sách giáo khoa. + Bài 87: Dựa vào sự hiểu biết về tập hợp để xác định tập hợp con và điền vào chỗ trống trong bài tập 87. - Bài 88: Tương tự bài 65 trang 100 trong SGK và chỉ cần tìm điều kiện nó trở thành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. IV / RÚT KINH NGHIỆM TỰ CHỌN Tuần 12 Tiết 12 HÌNH CHỮ NHẬT I / Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Đồng thời giải được một số bài toán liên quan. - Rèn kỹ năng vẽ 1 hình chữ nhật, kỉ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. - Rèn tính nghiêm túc, suy diễn. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III. Các bước lên lớp : 1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? 3/ Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề GHI BẢNG ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao? - HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp làm bài & theo dõi - Nhận xét cách trình bày của bạn Gv treo bảng phụ đề bài: A I B H N E M D K C Gv tóm tắt bài giải - GV: Từ phần b ta có được cách dựng tam giác vuông biết cạnh huyền của nó ntn? Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? Ta có cách CM ntn? Bài 1: A E _ = = I _ B H C Bài giải: E đx H qua I I là trung điểm HE mà I là trung điểm AC (gt) =>AHCE là HBH có = 900 AHCE là HCN Bài 2 : Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt) Từ (gt) có EF//AC & EF = EF//GH GH//AC & GH = EFGH là HBH ACBD (gt) EF//AC BDEF EH//BD mà EFBDEFHE HBH có 1 góc vuông là HCN 4/ Cũng cố: Nhắc lại định nghĩa hình chữ nhật và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật. Biết cách chứng minh một tứ giác lài hình chữ nhật. Làm lại các dạng bài toán liên quan. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Xem lại khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình thoi - Làm lại các bài tập đã chữa về hình thoi - Làm các bài tập: Bài tập 1: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM.Qua M kẻ đường thẳng // với AC cắt AB ở D, // với AC cắt AB ở E. a/ Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? b/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhât ? c/ Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ADME là hình gi? Vì sao? Bài tập 2: Cho tam giác ABC trung tuyến AM. Qua M kẻ đường thẳng // với AB cắt AC ở P,// AC cắt AB ở Q. Biết MP = MQ a/ Tứ giác APMQ là hình gì? b/ C/m PQ//BC IV / RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA TCM Ngàythángnăm

File đính kèm:

  • docTOAN 8 TUAN 12(1).doc