Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần: 10 - Tiết: 37: Rút gọn phân thức

MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức,biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ,nắm được cách rút gọn phân thức.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng rút gọn phân thức .

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.

II . CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc8 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần: 10 - Tiết: 37: Rút gọn phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dấu về đổi dấu trong một dấu ngoắc phải sử dụng quy tắc dấu ngoặc để đối dấu. - Bài 10 : Phân tích tử thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử rồi rút gọn. - Xem trước phần bài tập trong phần luyện tập IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 38 § 8 ĐỐI XỨNG TÂM I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một tâm. Biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng. 2. kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một tâm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một tâm. 3. Thái độ: Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài củ : Một hình như thế nào thì có trục đối xứng 3 /Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1. Hai điểm đối xứng qua một điểm : (10’) - Hs : Vẽ đoạn thẳng AA’, xác định O là trung điểm của đoạn thẳng ấy - Gv : Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng nhau qua điểm O Quy ước: Điểm đối xứng của điểm O qua điểm O cũng là điểm O HĐ2. Hai hình đối xứng qua một điểm : - Hs : vẽ từng bước ?2 - Gv : giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm - Hs : nhìn vào hình 77 nêu các điểm, các đoạn thẳng, các hình đối xứng nhau qua O Khi quay hình F quanh điểm O một góc 1800 thì hình F trùng với hình F’ - Gv : các hình đối xứng nhau qua một điểm thì như thế nào với nhau? - Hs : bằng nhau, (ngược nhau) HĐ3. Hình có tâm đối xứng : - Hs : hình tròn, hình vuông, hcn, hthang cân, hình bình hành những hình nào có trục đối xứng, tâm đối xứng? - Gv : giới thiệu định lý Xem hình 80 SGK Các chữ cái N, S có tâm đối xứng. Khi quay các chữ N, S quanh tâm đối xứng một góc 1800 thì các chữ N, S lại trở về vị trí cũ. Hãy tìm thêm chữ cái khác có tâm đối xứng (H, I, O, X, Z) 1/ Hai điểm đối xứng qua một điểm Định nghĩa : sgk/93. A và A’ đối xứng nhau qua O 2/ Hai hình đối xứng qua một điểm Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. 3/ Tâm đối xứng của một hình Định nghĩa : sgk/95 4 / Cũng cố: Hai hình đối xứng nhau qua một điểm thì có tính chất như thế nào với nhau? Hình như thế nào thì có tâm đối xứng. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc bài và chuẩn bị các bài phần luyện tập để tiết sau luyện tập (các bài 54; 56; 57). - Hướng dẫn bài 54: Vẽ hình đúng theo yêu cầu của đề bài; chứng minh: OB = OC (sử dụng tính chất của hai điểm đối xứng tâm) - Hướng dẫn bài 56: Dựa vào tính chất của một hình có tâm đối xứng để xác định hình nào có tâm đối xứng trong các hình trên. (chú ý hướng dẫn học sinh cách tìm hieur các biển báo giao thông đường bộ) IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 39 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đối xứng tâm 2. kỹ năng: Biết sử dụng Hbh để chứng minh hai điểm đối xứng, chứng minh ba điểm thẳng hàng 3. Thái độ: Linh hoạt trong chứng minh hình học II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ: Vẽ đoạn thẳng AB, điểm O nằm ngoài đường thẳng đó. Vẽ đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua O 3 / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: BT 52/96sgk Muốn c/m E đx với F qua B ta làm ntn ? -Yêu cầu hs nêu cách cm? -Hs giải trên bảng. -Hs nhận xét. -GV nhấn mạnh muốn cm E, F đối xứng nhau qua B cần cm E,F,B thẳng hàng và BE = BF HĐ 2: BT 53/96sgk -Muốn c/m A đx với M quaIta làm ntn ? - c/m I là trung điểm AM ? - Tứ giác ADME là hình bình hành ? Hs lên bảng giải - Hs dưới lớp trình bày - GV chấm bài một số hs GV cng với Hs chốt lại cách giải HĐ3: BT 54/96sgk -GV hd hs giải - Hs lên bảng giải - Hs dưới lớp trình bày - GV chấm bài một số hs GV chốt lại cách giải: +c/m tam giác AOB cân tại O + c/m tam giác AOC cân tại O +c/m B,O,C thẳng hàng BT 52/96sgk Ta có:AE//BCvàAE=BC nênACBE làhbh BE // AC, BE = AC (1) Tứ giác ABFC có AB // CF và AB = CF nên là hình bình hành BF // AC và BF = AC (2) Từ (1) và (2) ta nhận thấy : Qua B ta có BE và BF cùng song song với AC nên theo tiên đề Ơclit:E,B,Fthẳng hàng và BE = BF B là trung điểm EF Vậy E đối xứng với F qua B BT 53/96sgk Tứ giác ADMEcó: MD // AE (do MD // AB) ME // AD (do ME // AC) Nên ADME là hình bình hành . Do I là trung điểm EDI là trung điểm AM Do đó A đối xứng với M qua I BT 54/96sgk Do A và B đối xứng nhau qua Ox nên Oxlà đường trung trực củaAB OA = OB Do A và C đối xứng nhau qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC OA = OC OB = OC (1) AOB cân tại O AOC cân tại O Ta có :+ =2() =2.900 =1800 B, O, C thẳng hàng (2) Từ (1)và(2)B đối xứng với C qua O 4 / Cũng cố: Nhắc lại cách chứng minh hai hình đối xứng nhau qua một điểm. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài hình chữ nhật với các câu hỏi sau : + Tính chất của đường trung tuyến trong tam giác vuông + Tìm mối quan hệ giữa hình thang cân và hình chữ nhật + Tìm mối quan hệ giữa hình bình hành và hình chữ nhật IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 40 § 9 HÌNH CHỮ NHẬT I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. 2. kỹ năng: Biết vẽ một hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến). 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, C/mvà trong các bài toán thực tế II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ: Ở TH các em đã biết đến HCN có mấy góc vuông? giới thiệu bài mới 3 / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1. Định nghĩa : - Gv giới thiệu định nghĩa hình chữ nhật HĐ2. Tính chất : - Gv : treo bảng phụ, cho biết hình nào là hình chữ nhật? hình nào là hình thang cân? Hình bình hành? - Hs : quan sát hình và trả lời - Gv : hcn có phải là hình thang cân, hbh? Vì sao? - Hs : dựa vào các góc vuông suy ra các cặp cạnh song song - Gv : kết luận hcn cũng là hình thang cân và hình bình hành nên hcn có tất cả các tính chất của htc và hbh - Hs : nêu tất cả tính chất của hcn - Gv : hcn có tâm đối xứng? Là gì? có trục đối xứng? HĐ3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Gv : sử dụng bảng phụ để giải thích dấu hiệu nhận biết 2,3 - Hs : vẽ hình, ghi gt-kl và trình bày miệng cách chứng minh dấu hiệu 4 (trình bày chứng minh coi như bài tập về nhà) HĐ4: Áp dụng vào tam giác : - Gv : treo bảng phụ 2 - Hs : đọc ?3 - Gv : tam giác ABC thuộc loại tam giác gì? AM là gì trong tam giác ấy?đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì? - Hs : chứng minh tính chất đó, phát biểu định lý1 - Gv : tam giác ABC có AM là gì? AM có đặc điểm gì?vậy hãy xét xem tam giác ABC thuộc loại tam giác gì? - Hs: chứng minh, phát biểu định lý 2 1.Định nghĩa : ABCD là hình chữ nhật .Khi ABCD là tứ giác cĩ 2. Tính chất : ABCD là hình chữ nhật A D B C D A B C O 3. Dấu hiệu nhận biết : sgk GT ABCD làhình bình hành AC = BD KL ABCD là hình chữ nhật Chứng minh : SGK Áp dụng vào tam giác : Định lý 1 : Gt vuông tại A AM là đường trung tuyến của BC kl Định lý 2 : GT có AM là đường trung tuyến của BC KL vuông tại A 4 / Cũng cố: Nhắc lại định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. HDVN - Hình chữ nhật vừa là hình thang cân vừa là hbh 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: BT 60/99sgk BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625 BC = = 25 Vậy AM = BC = 1,25 cm Học bài và làm bài tập. Chuẩn bị tiết luyện tập - Hướng dẫn bài 63: Để tìm x ta kẽ đường vuông góc hạ từ B xuống DC cắt DC tại H. khi đó ABHD là hình gì? Từ đó tính HC. sau đó áp dụng định lý Pi – ta – go để tìm BH từ đó suy ra x. - Hướng dẫn bài 64: chúi ý cách vẽ tia phân giác của các góc để vẽ hình cho đúng và dựa vào dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh EFGH là hình chữ nhật. IV / RÚT KINH NGHIỆM Tuần 10 TỰ CHỌN Tiết 10 HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Rèn kỹ năng vẽ 1 hình bình hành, kỉ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III. Các bước lên lớp : 1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hình bình hành đã học ? 3/ Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ GHI BẢNG Hoạt động 1: Giải bài tập GV: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE = EF = FB. HS: GV: Vẽ hình ghi GT, KL. HS: GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh điều gì? HS: Ta chứng minh IE // FC vì từ ID = IC => ED = EF GV: Yêu cầu HS trình bày. Bài 3: Ta có: AK = IC ( = AB) AK // IC ( AB // CD) => AKCI l hình bình hành. Xét ∆CDF có ID = IC, IE // FC => ED = EF (1) Xét ∆BAE có KA = KB, KF // AE. => FB = EF (2) Từ (1), (2) => ED = EF = FB 4 / Cũng cố: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Xem lại cách chia đa thức cho đa thức (Với 2 cách chia) chú ý đến cách xác định các hạng tử trong đa thức thương. - Làm các bài tập: a, (15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3) : 3xy2; b, (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3); c, (2x4–13x3 + 15x2 + 11x–3):(x2– 4x–3); d, (4x2 + 9y2): (2x – 3y) DUYỆT CỦA TCM Ngàythángnăm IV / RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTOAN 8 TUAN 10(1).doc