Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức (tiết 3)

/ Mục tiêu

 - Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với

- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

 - Biết vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vào các dạng toán tìm x,tính giá trị biếu thức

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày bài giải

 

doc9 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng giải bài tập Hs cịn lại làm bài vào vở GV yêu cầu HS làm ? 7 HS trả lời miệng HS viết ra nháp , một HS lên bảng viết GV nhấn mạnh : Bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau I: Bình phương của một tổng ?1 (a+b)2 =(a+b)(a+b)= a2+ ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 Thì (a+b) 2 được tính = tổng diện tích các hình vuông và các hình chữ nhật có cạnh là a, b a b a2 ab ab b2 TQ (A + B) 2 = A2 + 2AB + B2 (Với A,B > 0) * Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai Lưu ý (a+b)2 = (b+a)2 Aùp dụng a/ Tính ( a+ 5)2 = a2+ 2.a.5+ 52= a2+ 10a +25 b/ x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 +22 = (x+2)2 c/ 512 = (50+1)2 =? = 502+2.50.1+12=2500+100+1= 2601 II: Bình phương một hiệu Tính (a-b)2 = ? =[a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+b2=a2-2ab + b2 Vậy (A - B ) 2 = A2 - 2AB + B2 Aùp dụng a/ Tính ( 2x- 3y)2 = = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 -12xy + 9y2 b/ Tính 992 = (100-1)2 =? Lưu ý :(a-b)2 = (b-a)2 III: Hiệu hai bình phương SGK A2 - B2 = ( A + B )( A - B ) Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai Aùp dụng Tính Aùp dụng tính : a , ( x + 2 ) . ( x - 2 ) b , ( x – 3y ) . ( x + 3y ) c , Tính nhanh 56 . 64 Giải a, ( x + 2 ) . ( x - 2 ) = x2 - 22 = x2 – 4 b , ( x – 3y ) . ( x + 3y ) = x2 – (3y)2 = x2 – 9y2 c , 56 . 64 = ( 60 – 4 ) . ( 60 + 4 ) = 602 – 42 = 3600 – 16 = 3584 Đức vàThọ đều viết đúng vì:x2–10x+25 = 25 -10x + x2 ( x – 5) 2 = ( 5 – x )2 Sơn đã rút ra được hằng đẳng thức : ( A – B ) 2 = ( B – A ) 2 4/ Cũng cố: Nhắc lại 3 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Nhắc lại 3 hđt trên.Về học thuộc 3 hđt So sánh bp 1 tổng và bp 1 hiệu . BTVN : 16, 17 (sgk) V / RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4 §1 TỨ GIÁC I / Mục tiêu : - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các bài tập. 2. Học sinh: Xem trước bài mới ở nhà. III / Các bước lên lớp : 1/ Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : Dụng cụ học tập của HS 3/ Bài mới: Trước đây các em đã biết và nhận diện được tứ giác. Trong chương này các em sẽ được biết cụ thể hơn về tính chất và các tứ giác đặc biệt ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Định nghĩa : - Gv : treo bảng phụ hình 1,2 - Hs : quan sát hình - Gv : giới thiệu các tứ giác trong hình có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. ® Định nghĩa : lưu ý _ Gồm 4 đoạn “khép kín”. _ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Gv : Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác. Giới thiệu tứ giác lồi Gv cho Hs quan sát (bảng phụ) ?2 Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi ở hình 2 GV gọi Hs đứng tại chổ trả lời Hs còn chú ý lắng nghe HS trả lời theo yêu cầu của Gv GV gọi Hs nhận xét bổ sung ·M MMM ·P ·Q A B C D Hình 2 ?3 a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 b/ Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có : Â1+1 = 1800 Tam giác ACD có : Â2+2 = 1800 (Â1+Â2 )+1+2) = 3600 + + + 3600 ù. Từ đó Gv Cùng Hs phát biểu Định Lí Gv cho Hs làm ?4 Sgk Hs thảo luận làm bài Gv quan sát hs sau đó gọi một vài Hs đứng tại chổ trả lời Gv chốt lại ghi lên bảng gọi Hs khác nhận xét bài của bạn A B C D 1 / Định Nghĩa ( SGK ) Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Tứ giácABCD (BCDA,CBAD..) A,B,C,D là các đỉnh AB,BC,CD,DA là các cạnh Hai đỉnh kề nhau:A và B,B và C,C và D,D vàA Hai đỉnh đối nhau : A và ,B và D Đường chéo : AC, BD Hai cạnh kề nhau : AB và CD, BC và CD, CD và DA Cạnh đối nhau : AB và CD, AD và BC Góc:Â,.Hai góc đối nhau,  và C, và. Điểm nằm trong tứ giác : M Điểm nằm ngoài tứ giác : N A B C D 1 1 2 2 2 / Tổng các góc của một tứ giác Tam giác ABC có :Â1+1 = 1800 Tam giác ACD có : Â2+2 = 1800 (Â1+Â2)+1+2) = 3600 BAD + BCD = 3600 Định Lí ( SGK ) ?4 a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng :1450, 650 b/ Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn vì tổng số đo 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 3600. Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc tù vì tổng số đo 4 góc tù có số đo lớn hơn 3600. Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vuông vì tổng số đo 4 góc vuông có số đo bằng 3600. ® Từ đó suy ra: Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 2 góc tù 4. Cũng cố: Nhắc lại định ngĩa của tứ giác, tứ giác lồi, Tổng 4 góc trong một tứ giác. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: BT 1/ 66sgk Hình 5a: x = 500 ;Hình 5b : x = 900 ;Hình 5c : x = 1150 ;Hình 5d : x = 950 ; Hình 6a : x = 1150 ; Hình 6a : x = 850 Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : = 3600 3x + 4x+ x + 2x = 3600 10x = 3600 x = = 360 Bt 4/67sgk sử dụng thước và compa, xem lại bài chứng minh 2 tam giác bằng nhau ở lớp7 Học bài và làm bt 2, 3/ 67sgk.Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68. Xem lại kiến thức liên quan đến hai đường thẳng song song, chuẩn bị bài “Hình thang”. IV / RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TỰ CHỌN Tuần 1 Tiết 1 CHỦ ĐỀ 1 : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC Tiết 1: ƠN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC. CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC. I / Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. - Cĩ kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tốn tổng hợp. II / Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SBT.. 2. Học sinh: Xem trước các kiến thức có liên quan đã học. III / Các bước lên lớp : 1/ Ổn định 2 / Kiểm tra bài cũ : + Nªu ®Þnh nghÜa vµ viÕt c«ng thøc tỉng qu¸t nh©n ®¬n thøc víi ®¬n thøc. + Nªu ®Þnh nghÜa vµ viÕt c«ng thøc tỉng qu¸t nh©n ®a thøc víi ®¬n thøc. 3 / Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Ơn tập phép nhân đơn thức. GV: Điền vào chổ trống x1 =...; xm.xn = ...; = ... HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? HS: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. GV: Tính 2x4.3xy HS: 2x4.3xy = 6x5y GV: Tính tích của các đơn thức sau: a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4 HS: Trình bày ở bảng a) x5y3.4xy2 = x6y5 b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z * Hoạt động 2: Ơn tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức. GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. GV: Tính: 2x3 + 5x3 – 4x3 HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3 GV: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2 b) -6xy2 – 6 xy2 HS: a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2 GV: Cho hai đa thức M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1 N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y Tính M + N; M – N HS: Trình bày ở bảng M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y = (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x+2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 = x4y + x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1 1. Ơn tập phép nhân đơn thức x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n Ví dụ 1: Tính 2x4.3xy Giải: 2x4.3xy = 6x5y Ví dụ 2: T ính t ích của các đơn thức sau: a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4 Giải: a) x5y3.4xy2 = x6y5 b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Ví dụ1: Tính 2x3 + 5x3 – 4x3 Giải: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3 Ví dụ 2: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2 b) -6xy2 – 6 xy2 Giải a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2 3. Cộng, trừ đa thức Ví dụ: Cho hai đa thức M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1 N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y Tính M + N; M – N Giải: M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y = (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x - 2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 = x4y - 3x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1 4/ Cũng cố: Giáo viên nhắc lại cách cộng trừ các đa thức đã học. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Tĩm tắ t: x1 = x ; xm.xn = xm + n; = xm.n Cách nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức. GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: Bài tập 1 Tính : a/ 5xy2.(-x2y); b/ 25x2y2 + (-x2y2); c/ (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) Bài tập 2 Tìm x biết: a) (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81; b) 5(2x – 1) + 4(8 -3x) = -5 DUYỆT CỦA TCM Ngàythángnăm IV. Rút Kinh Nghiệm

File đính kèm:

  • docTOAN 8 TUAN 1(1).doc